Vật Lý Tài Liệu
Nung nóng một thỏi đồng hình lập phương cạnh a10cm rồi đặt thẳng đứng vào trong một nhiệt lượng kế bằng đồng đáy là hình vuông cạnh b 20 cm, thành thẳng đứng, khối lượng 200g. Khi có sự cân bằng nhiệt, đổ từ từ nước có sẵn trong phòng vào nhiệt lượng kế. Để mức nước trong nhiệt lượng kế ngang bằng đáy trên của thỏi đồng thì cần phải đưa vào đó 3,5 kg nước. Nhiệt độ cuối cùng trong nhiệt lượng kế là 50OC. Hãy xác định nhiệt độ của thỏi đồng trước khi bỏ vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ nơi là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
shanyuan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 12:06

Chọn D

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 20:07

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(120-45\right)=0,2.4200.\left(120-t\right)\\ \Rightarrow t\approx117^o\)

Câu sau mik chưa hiểu đề cho lắm ??? Nói rõ được ko bạn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 10:40

Gọi P 1   là trọng lượng các cạnh MK, NS và P 2   là trọng lượng cạnh KS.

Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên các cạnh MK, NS có phương song song với trục quay nên không có tác dụng làm quay; lực từ tác dụng lên cạnh KS vuông góc với trục quay nên độ lớn mômen của nó đổi với trục quay:  M F = F . M O =   B I b . M K 2 − M O 2

Độ lớn mômen của trọng lực đổi với trục quay:

M P = 2 P 1 . J E + P 2 K O = K O P 1 + P 2 = K O a + b 2 a + b . m g

Điều kiện cân bằng:  M F = M P ⇒ m = B b I M K 2 − M O 2 K O . g . 2 a + b a + b

⇒ m = 0 , 03.0 , 15.5 0 , 1 2 − 0 , 01 2 0 , 01.10 . 2.0 , 1 + 0 , 15 0 , 1 + 0 , 15 = 0 , 0313 k g

Chọn D.

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Hà Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 19:29

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt

\(\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_{đồng}+Q_n=Q_{miếng.đồng}\\ \Leftrightarrow m_đc_{đ_{nk}}\left(-t_2+t_1\right)+m_n+c_n\left(t_2-t\right)\\ =m_đ.c_đ\left(t_1-t\right)\\ \Leftrightarrow0,738\times4200\times\left(t-15\right)+0,1\times380\times\left(t-15\right)\\ =0,2\times380\times\left(100-t\right)\\ \Rightarrow t=16,65^oC\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Nghi
Xem chi tiết
Ezic
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:58

a)Nhiệt độ của tấm đồng ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt:

   \(\Delta t=t_1-t=85-35=50^oC\)

b)Nhiệt lượng của nước thu vào:

   \(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(35-25\right)=8400J\)

c)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   \(\Rightarrow Q_{tỏa}=8400J\)

   Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot380\cdot\left(85-35\right)=8400\)

   \(\Rightarrow m_1=0,442kg=442g\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:05

Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm

t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại

t=21,50C  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:

Q K L = m K L . c K L t 2 − − t = 0 , 192. c K L . 100 − 21 , 5 = 15 , 072 c K L

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào

Q N L K = m N L K . c N L K t − − t 1 = 0 , 128.0 , 128.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 214 , 63 J

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 0 , 21.4 , 18.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 11499 , 18 J

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q N L K + Q H 2 O = 214 , 63 + 11499 , 18 = 11713 , 81 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 15 , 072 c K L = 11713 , 81 ⇒ c K L = 777 , 19 J / k g . K

Đáp án: C

Bình luận (0)
phương hồ
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 17:38

a,\(=>Qtoa\left(dong\right)=Qthu\left(nuoc\right)=1,5.4200\left(85-20\right)=409500J\)

b,\(=>m.380\left(500-85\right)=409500=>m=2,6kg\)

c,\(=>Qtoa1+Qto2=Qthu\)

\(=>1.380\left(500-tcb\right)+2,6.380\left(500-tcb\right)=1,5.4200\left(tcb-85\right)\)

\(=>tcb=160^oC\)

Bình luận (0)