Tính chu vi của tam giác đều ABC biết cạnh AB = 5cm giúp minh với
Bài 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng với nhau theo tỉ số 13 , 𝐴𝐵=3𝑐𝑚;𝑁𝑃=15. Tính các cạnh còn lại của hai tam giác biết chu vi tam giác ABC là 14cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=7cm và BC=5cm. Biết tam giác MPN đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác MPN.
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB=5cm; BC=8cm; AC=7cm. Lấy điểm D nằm trên cạnh BC sao cho BD=2cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại F và E.
a) Chứng minh BDE đồng dạng với DCF
b) Tính chu vi tứ giác AEDF.
cho tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC .tính các cạnh của tam giác ABC biết DE=3cm,DF=5cm,EF=7cm và chu vi tam giác ABC =20cm
Ai bt ko giúp mình với
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)
ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)
<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)
AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)
BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)
VẬY...
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 7cm; DF = 9,5cm. Tính các cạnh của tam giác DEF và tính tỉ số chu vi của hai tam giác trên
Cho tam giác ABC= tam giác MNP biết AB=5cm AC=8cm biết chu vi tam MNP=20cm tính độ dài các cạnh của tam giác MNP
Ta có tam giác ABC = tam giác MNP
=> AB = MN = 5 cm
=> AC = MP = 8 cm
Lại có : \(P_{MNP}=MN+NP+MP=20\)
\(\Rightarrow5+8+NP=20\Leftrightarrow NP=7\)cm
Vậy AB = 5 cm ; NP = 7 cm ; MP = 8 cm
cho tam giác ABC = tam giác MNP biết cạnh AB = 5cm, NP = 4cm. Chu vi tam giác 12 cm. Tính số đo cạnh AC.
Vì tam giác ABC=MNP
⇒ Các cạnh tương ứng cũng bằng nhau
⇒ NP=BC=4m
⇒ AC=12-BC-AB=12-4-5=3cm
Vậy ...
\(\Delta MNP=\Delta ABC\Rightarrow AB=MN;BC=NP.và.AC=MP\\ \Rightarrow AC=12-\left(5+4\right)=12-9=3\left(cm\right)\)
Ta có △ABC= △MNP (gt)
=> AB=MN; BC=NP; AC=MP (c.c.c)
ta có chu vi △ABC là : AB+BC+AC= 12cm (gt)
=> 5 + 4+AC= 12cm
=> 9+AC=12cm
=> AC= 12-9
=> AC= 3 cm
vậy AC= 3cm
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = acm , BC = dm , DF = 5cm ( chu vi một tam giác bằng tong639 độ dài ba cạnh của tam giác đó )
Vì tam giác ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
=> AC = DF = 5cm
=> BC = EF = 6cm
=> Chu vi của 2 tam giác ABC và DEF là:
4 + 5 + 6 = 15 ( cm )
Đáp số: 15 cm
Cho tam giác ABC= tam giác DEH. Biết AB=5cm,AC=6cm, chu vi tam giác DEH = 19cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác DEH.
Cho Δ A B C = Δ M N P . Biết AB=5cm, MP=7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác
A. NP=BC=9cm
B. NP=BC=11cm
C. NP=BC=10cm
D. NP=9cm;BC=10cm
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH = 12cm; HB = 5cm a/ Tính độ dài cạnh AB b/ Tính chu vi tam giác ABC
a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)