1: có thể chia cuộc đời thành bao nhiêu giai đoạn lớn? nêu đặc điểm chính của mỗi giai đoạn
2: e đang ở giai đoạn tuổi dậy thì? hãy nêu những việc cần làm để sức khoẻ tuổi dậy thì
1: có thể chia cuộc đời thành bao nhiêu giai đoạn lớn? nêu đặc điểm chính của mỗi giai đoạn
2: e đang ở giai đoạn tuổi dậy thì? hãy nêu những việc cần làm để sức khoẻ tuổi dậy thì
7 đoạn:
dười 3 tuổi
từ 3 - 6 tuổi
6 - 10 tuổi
tuổi dậy thì
tuổi vị thanh niên
tuổi trưởng thành
tuổi già
hok tốt
giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn được gọi là giai đoạn nào của cuộc đời? ( Nêu khoảng tuổi dậy thì của con gái , con trai )
kể các giai đoạn phát triển của con người từ lúc sinh cho đến tuổi dậy thì
Giai đoạn 1: Đầu và giữa của giai đoạn này gần như chưa có bất kỳ biểu hiện nào đáng kể. Tuy nhiên đến cuối giai đoạn 1 các tín hiệu bắt đầu xuất hiện: Vùng dưới đồi bắt đầu giải phóng hormone GnRH, tuyến yên cũng sản xuất 2 loại hormone là hormone LH (có vai trò điều chỉnh chức năng tinh hoàn ở nam giới và buồng trứng ở nữ giới) và hormone FSH (hormone kích thích nang trứng).
Giai đoạn 2: Đánh dấu điểm khởi đầu của sự phát triển về thể chất khi mà các hormone bắt đầu gửi tín hiệu đi khắp cơ thể
Giai đoạn 3: Là giai đoạn xuất hiện những thay đổi rõ ràng về thể chất ở cả nam và nữ giới
Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển thể chất mạnh mẽ nhất mà bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được
Giai đoạn 5: Đây là giai đoạn cuối cùng đánh dấu sự hoàn thiện về thể chất cũng như chức năng sinh sản của cơ thể.
Hãy cho biết lượng hồng cầu trong các trường hợp sau tăng hay giảm và giait thích
-Từ giai đoạn sơ sinh đến giai đoạn lúc dậy thì
-Cuối kì kinh nguyệt ở phụ nữ
-Ở người cao tuổi
Quá trình sống của loài bướm trong hình bên trải qua nhiều giai đoạn: giai đoạn trứng, giai đoạn sâu, giai đoạn kén, giai đoạn bướm trưởng thành. Đó là những giai đoạn sinh trưởng và phát triển của bướm. Sinh trưởng và phát triển là gì? Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển như thế nào?
- Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.
Quan sát Hình 34.4, hãy kể tên các giai đoạn trong vòng đời của cây cam và xác định các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam.
- Các giai đoạn trong vòng đời của cây cam: Hạt; hạt nảy mầm; cây mầm; cây con; cây trưởng thành; cây trưởng thành ra hoa, tạo quả và hạt.
- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam: giai đoạn sinh trưởng (từ khi hạt nảy mầm thành cây mầm đến cây con rồi đến cây trưởng thành) và giai đoạn sinh sản (cây ra hoa, tạo quả, hình thành hạt).
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5)
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thành xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chi, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) → Đáp án D
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thanh xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chỉ, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Trong các dấu hiệu sau đâu là dấu hiệu của phát triển A. Cây ngô đến giai đoạn ra hoa B. Cay đậu non lớn lên thành cây đậu trưởng thành C. Cá trắm nuôi lâu trong ao tăng nhanh về kích thước và khối lượng D. ở người đến giai đoạn tuổi dậy thì thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng
Quan sát Hình 22.1 và 22.2, phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của con người từ giai đoạn phôi cho đến khi trưởng thành, từ đó giải thích tại sao cần có chế độ ăn uống phù hợp cho trẻ em và phụ nữ khi mang thai?
Tham khảo:
Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng ở bên trong cơ thể mẹ. Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: phân cắt, phôi nang, phôi vị, tạo cơ quan. Ở người, giai đọan phôi thai diễn ra trong tử cung của người mẹ. Hai tháng đầu gọi là giai đoạn phôi, từ tháng thứ 3 đến khi sinh ra là giai đoạn thai. Ở giai đoạn này, phôi cần nhiều chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, cần có chế độ ăn uống riêng đầy đủ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ em và phụ nữ đang mang thai.