Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2018 lúc 17:58

  Khi lượng NH4+ trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH4+ đồng thời dự trữ NH4+ bằng cách hình thành amit:

   Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit.

   Ví dụ: Axil glutamic + NH4+ → Glutamin.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
22 tháng 4 2017 lúc 20:35

Để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc, thực vật đã hình thành amit.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
23 tháng 4 2017 lúc 9:43

Để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc, thực vật đã hình thành amit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2017 lúc 15:39

Chọn C.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2018 lúc 8:36

Đáp án C

Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng sự hình thành các amit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2018 lúc 7:56

Đáp án C

Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng sự hình thành các amit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2018 lúc 15:30

NH4+ tích lũy lại nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưng khi cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt NH4+. Vậy cơ thể thực vật đã giải quyết những mâu thuẫn đó bằng cách hình thành amit, đó là con đường liên kết NH4+ vào axit amin đicacboxilic (Axit amin dicacboxilic + NH4+ → Amit). Đó là cách giải độc tốt nhất. Amit là nguồn dự trữ NH4+ cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 4:17

Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:51

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:51

Trả lời:

- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.

- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:15

Tham khảo

- Trong tế bào động vật có 2 loại bào quan đều thực hiện chức năng khử độc, đó là lysosome và peroxysome.

- Giải thích:

- Lysosome: Có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.

- Peroxysome: Có chức năng phân giải H2O2, lipid và các chất độc nhằm bảo vệ tế bào.

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Thảo Uyên CLC -
9 tháng 10 2022 lúc 16:58

Câu 1:

a) - Cầu sinh chất là protein dạng ống , nối các tế bào với nhau, có chức năng truyền thông tin, vật chất như các phân tử nhỏ giữa các tế bào.

-Đặc điểm này trở thành bất lợi khi virus xâm nhập vào tế bào, chúng có thể nhanh chóng truyền từ tế bào này sang tế bào khác. Thậm chí một số virus có thể kích hoạt tế bào tiết ra các protein làm mở rộng cầu sinh chất. Chính vì vậy, virus nhanh chóng phát tán trong toàn bộ cây.

b) -Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có cơ chế nhận biết các tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết của tế bào (đáp ứng quá mẫn) và tiết ra các chất kháng lại tác nhân gây bệnh nhằm ngăn cản sự phát tán của tác nhân đó. 

-Các tế bào cũng khởi động hệ thống chống chịu toàn cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và có tác dụng kéo dài nhiều ngày. 

Bạn tham khảo ! 

 

Bình luận (0)