Những câu hỏi liên quan
Vân Phan
Xem chi tiết
Di Lam
14 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (0)
Vy Đinh
Xem chi tiết
....
19 tháng 10 2021 lúc 9:06

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (2)
Đăng Khoa
19 tháng 10 2021 lúc 9:07

THAM KHẢO!

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

Bình luận (0)
Cá Biển
19 tháng 10 2021 lúc 9:33

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
 

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2018 lúc 6:07

Chọn đáp án B.

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 13:36

Chọn đáp án B.

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
15 tháng 5 2018 lúc 15:50

- Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống , hơi nước trong không khí quanh lá cây  ngưng tụ lại thành  những giọt sương , nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành nhứng giọt nước . Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng cao , làm cho những hạt sương đó nóng chảy và tan ra .

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
15 tháng 5 2018 lúc 15:47

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá. 

Bình luận (0)

Bởi vì giọt sương bị bay hơi

Bình luận (0)
Đào Giang
Xem chi tiết
Hachimaru
6 tháng 5 2021 lúc 12:38

Vì khi sáng sớm, các hạt nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương đọng lại trên lá cây, đó gọi là sự ngưng tụ. Khi nắng lên, các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào những hạt sương, chúng nóng lên rồi bốc hơi nên không còn nữa, đó gọi là sự bay hơi.

  
Bình luận (0)
Hachimaru
6 tháng 5 2021 lúc 12:40

Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mk nha

 

Bình luận (0)

 -Vì trong không khí có hơi nước

- Buổi sáng gặp trời lạnh, hơi nước sẽ ngương tụ thành những giọt nước bám trên lá cây

- Khi nắng lên thì giọt nước này ko còn nữa, vì mặt thoáng của hơi nước này ngưng tụ rộng nên nó bay hơi nhanh khi gặp trời nắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 10:11

Đáp án B

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2018 lúc 2:37

Chọn đáp án B

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đầy nước từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Đăng Khoa
16 tháng 7 2021 lúc 19:59

THAM KHẢO!

Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
16 tháng 7 2021 lúc 20:01

Trả lời : Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòanước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên  đọng thành giọt tại các mép lá.

*Tk

Bình luận (0)
Đăng Khoa
16 tháng 7 2021 lúc 20:01

2. Không vì ở những cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.

Bình luận (0)