Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:39

1. Ta có: trong 25 số nguyên tố có 1 số nguyên tố chẵn còn lại là 24 số nguyên tố lẻ. Tổng của 24 số lẻ là một số chẵn nên tổng của 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là số chẵn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:43

Ta có: Gỉa sử 3 số nguyên tố đó đều là lẻ thì lẻ+lẻ+lẻ=lẻ

⇒Có một số nguyên tố chẵn

Chỉ 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

⇒Số nhỏ nhất trong ba số nguyên tố là 2

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Pham Van Hung
24 tháng 7 2018 lúc 15:42

1.Tổng 3 số nguyên tố liên tiếp là số chẵn mà hầu hết các số nguyên tố là số lẻ (trừ số 2)

Mặt khác, số lẻ+ số chẵn = số lẻ nên trong 3 số phải có 1 số chẵn.

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên số cần tìm là 2.

2. 2 số nguyên tố theo đề bài ko thể cùng là số lẻ vì 2003 là số lẻ và số lẻ+số lẻ =số chẵn

Vậy trong 2 số có 1 số nguyên tố chẵn nên 1 trong 2 số là 2

Số còn lại là: 2003 -2= 2001

Mà 2001 chia hết cho 3 nên 2001 không là số nguyên tố.

Vậy tổng 2 số nguyên tố ko thể bằng 2003.

3. -Nếu 4 số nguyên tố liên tiếp là 2,3,5,7 thì tổng của chúng là:

                         2+3+5+7 =17 là số nguyên tố (thỏa mãn)

-Nếu 4 số nguyên tố khác 2 thì đó đều là 4 số lẻ

Mà tổng 4 số lẻ liên tiếp là 1 số chẵn lớn hơn 2 nên tổng 4 số đó là hợp số.(loại)

Vậy 4 SNT liên tiếp đó là: 2,3,5,7.

Mong bạn hiểu bài.Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Gà Công Nghệ
Xem chi tiết
Anh Phạm
28 tháng 8 2021 lúc 19:43

uses crt;

var n,i,o,d:integer;

function ktnt(n:integer): integer;

var i,d:integer;

begin

d:=0;

for i:=1 to sqrt(n) do

if (n mod i=0) then d:=d+1;

if d=2 then ktnt=0

else ktnt=1;

end;

begin

readln(n);

writeln(' so nguyen to be hon hoac bang n la'); {a}

for i:=1 to n do

if ktnt(i)=0 then writeln(i);

writeln('so nguyen to nho nhat khong be hon n');

o:=n;

while o>0 do

begin

if ktnt(o)=0 then

begin

write(o);

break;

end;

o:=o+1;

end;

writeln('cặp số nguyên tố là hai số nguyên lẻ liên tiếp nhỏ hơn hoặc bằng n');

o:=0;

o:=1;

d:=0;

for i:=o+2 to n do

begin

if ktnt(i)=0 then

begin

d:=d+1;

write(i,' ');

if d<2 then continue;

end;

d:=0;

writeln;

end;

readln;

end.

Bình luận (1)
MrDeath VN
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
9 tháng 7 2016 lúc 16:22

câu 1 : 3,5,7

Bình luận (0)
Jessica Võ
10 tháng 7 2016 lúc 10:13

Câu 1: 3;5;7

Câu 2:đề bài cho sai

Câu 3: Đáp số =2;3;5;7 vì 2+3+5+7=17

Câu 4: số 311141111 là số nguyên tố

            số 1010101 là số nguyên tố

Đúng thì nhớ ko thì thôi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
moon kis
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

Bình luận (0)
Lê Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 12:36

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

Bình luận (0)
KK YK
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
29 tháng 10 2015 lúc 17:43

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p  3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k  p = 3  p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
20 tháng 2 2016 lúc 17:46

2. Giả sử b = 2

=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)

    b = 3

=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)

=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm

Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.

Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

      Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
hgygg
27 tháng 3 2016 lúc 9:51

2.  Nếu b = 2   thì b+2=4;b+4=6     (hợp số)

 Nếu b = 3 thì  b+2=5;b+4=7          (nguyên tố)

Nếu b>3 thì có dạng là 3k+1 hoặc là 3k+2

Nếu b=3k+1             thì  b+2=3k+3             (hợp số)

Nếu b=3k+2             thì  b+4= 3k+6            (hợp số)

Vậy b=3

Bình luận (0)