Những câu hỏi liên quan
thị kim cúc lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 20:13

CTHH của A : XY2

Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)

Mặt khác MX + MY.2=60

=> X=28 , Y=16

=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)

-> CTHH : SiO2

Bình luận (0)
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
26 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Người Vô Danh
7 tháng 10 2021 lúc 21:07

a) ta có 

M A = x + 2y = M H . 30 =2.30 =60 đvc

b) ta lại có x=1,75y 

=> 1,75y+2y=60

=> 3,75y=60 => y=16 đvc 

=> x=1,75.16=28 đvc

 

Bình luận (0)
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:04

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bình luận (0)
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:05

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 11:17

CTHH của hợp chất: \(XY_3\)

Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)

Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)

=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

 

Bình luận (0)
Đoàn Trương Hữu Lộc
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 7:52

undefined

Bình luận (0)
Yến Phạm
24 tháng 10 2021 lúc 7:56

a) PTk của h/c B=31.2=62đvC

b) H/c B có dạng X2O

Ta có: 2X+O=62

=> 2X+16=62

=>2X=46

=> X=23

c) Tên: Natri, KHHH: Na

d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Bình luận (1)
Ngọc Dương
Xem chi tiết

nguyên tử khối của B là 30 amu

phân tử khối của A là 32 amu

 

Bình luận (0)