tìm các ví dụ liên quan tới quán tính có trong thực tế đời sống và giải thích được các ví dụ đó
thanks
Cho 2 ví dụ và giải thích ứng dụng quán tính có lợi và có hại j cho đời sống
Tham khảo:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
Cho 3 ví dụ ứng dụng quán tính trong thực tế và 3 ví dụ ứng dụng quán tính có hại
Tham khảo:
-Ví dụ 1: Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.
-Ví dụ 2: Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.
-Ví dụ 3: Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
- Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính có lợi trong cuộc sống và một ví dụ quán tính cổ hại.
Có lợi: Khi nhảy từ trên cao, 2 chân co lại, tránh chấn thương gãy chân,
Có hại: Khi xe lửa, xe ô tô,... Đang chạy với vận tốc cao nên ko thể dừng lại được NGAY LẬP TỨC nên ko tránh được tai nạn
Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính có lợi trong cuộc sống và một ví dụ quán tính cổ hại.
Ví dụ ứng dụng quán tính:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
a. giải thích nghĩa của các từ "trong" ở hai ví dụ trên :
1 . Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn nước càng trong
2. Trong lớp này , Lan là học sinh giỏi .
b. Ngiã của từ "trong" ở hai câu trên có liên quan gì tới nhau không
c. từ "trong" ở hai ví dụ trên là từ đa nghĩa gay từ đồng âm
Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
Giải thích được nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính. Chuẩn bị một bài thuyết trình (dài khoảng 15 phút) về đề tài sau đây: Rất nhiều vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính. Em hãy nêu một số ví dụ về điều đó và cách phòng tránh những tai nạn này.
- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:
+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.
+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.
- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:
+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.
+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.
+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.
+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…
- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:
+ Chạy đúng tốc độ quy định.
+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.
+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …
+ Không chở quá số người quy định.
Tìm các ví dụ chứng minh ảnh hưởng to lớn của ngành thông tin liên lạc tới đời sống hiện đại.
Đời sống kinh tế - xã hội hiện đại không thể thiếu thông tin liên lạc.
- Những tiến bộ của ngành thông tin liên lạc góp phần quan trọng làm thay đổi cách tổ chức nền kinh tế thế giới, giúp nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới có thể tồn tại và phát triển, thúc đẩy quan hệ giao lưu giữa các nước (du lịch Việt Nam có thể liên két vớí các công ty du lịch khác nhau trên thế giới để tổ chức các tour du lịch cho người Việt và người nước ngoài vào Việt Nam).
- Thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ nền giáo dục cùa từng nước và trên thế giới (chương trinh dạy học trực tuyến qua mạng, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học...).
- Thông tin liên lạc đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của từng người, từng gia đình (giúp từng cá nhân phát huy tối đa tiềm năng, nâng cao tầm hiểu biết, chất lượng cuộc sổng tăng lên...), làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về không gian (thế giới như thu nhỏ trong lòng bàn tay), tăng cường khả năng phối hợp của con người ở những nơi rất xa nhau trên Trái Đất.
- Sự phát triển của thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về không gian (người ta nói: với viễn thông thì thế giới trong lòng bàn tay bạn)
- Sự phát triển của thông tin liên lạc góp phần làm thay đổi các nhân tố phân bố sản xuất,làm tăng cường mạnh mẽ quá trình phi tập trung hóa trong hoạt động của các cơ sở kinh tế, văn hóa..đồng thời tăng cường khả năng phối hợp hành động của con người ở những nơi rất xa trên Trái Đất.
Các ví dụ chứng minh ảnh hưởng to lớn của ngành giao thông liên lạc với đời sống hiện đại:
- Sự phát triển của thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về không gian (người ta nói: với viễn thông thì thế giới trong lòng bàn tay bạn)
- Sự phát triển của thông tin liên lạc góp phần làm thay đổi các nhân tố phân bố sản xuất,làm tăng cường mạnh mẽ quá trình phi tập trung hóa trong hoạt động của các cơ sở kinh tế, văn hóa..đồng thời tăng cường khả năng phối hợp hành động của con người ở những nơi rất xa trên Trái Đất.
câu 3 Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú.
Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
Câu 5: Giải thích các hiện tượng thực tế về đời sống của ếch.
tham khảo
câu 3
Vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...
- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...
- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)
- Làm vật lệu thí nghiệm : VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)
- Có vai trò sức kéo quan trọng : VD: ngựa, trâu, bò
- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..
câu 4
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
câu 5
hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
- Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
tham khảo
Câu 4
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Câu 5
Giải thích mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ?