Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 23:09

1.

- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn+ Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau:+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng 
Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 23:10

3.Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

Khang1029
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
14 tháng 11 2021 lúc 15:49

– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò 

Nguyễn Thảo Trang
14 tháng 11 2021 lúc 15:51

Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 15:52
Giống nhau:- Cơ thể đối xứng 2 bên.- Lớp cơ dọc phát triển.Khác nhau:- Tiết diện ngang cơ thể tròn.- Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển.- Xuất hiện khoang cơ thể chưa chính thức.- Ruột thẳng, có hậu môn.
phạm hoàng phúc
Xem chi tiết
phạm hoàng phúc
10 tháng 11 2021 lúc 14:35

 làm nhanh giúp mình

 

Lê Phạm Bảo Linh
10 tháng 11 2021 lúc 14:48

Giống nhau:
- Cùng ngành Giun tròn
- Đều kí sinh trong cơ thể con người.
Khác nhau: 
Giun kim
+ Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em.
+ Giun cái tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy.
+ Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Giun móc câu:
+ Kí sinh ở tá tràng người bệnh xanh xao, vàng vọt.
+ Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu -> bị mắc bệnh.
 Có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks

RIཽ✿Lọ✿LEMཽ‿✶
1 tháng 10 2022 lúc 21:11

So sánh giun kim và giun móc câu:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Minh Khánh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 10 2016 lúc 20:17

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống

23_Sỳ Chùng Nguyên_7A3
Xem chi tiết
Sun ...
17 tháng 12 2021 lúc 19:57

TK

m hãy so sánh giun đũa và giun đất? ( khác nhau về điểm nào, giống nhau về điểm nào)

- Giống nhau :
+ Đều thuộc họ giun.
- Khác nhau :
+ Giun đất sống ở dưới đất ẩm, làm thửa đất mà giun đất ở trở nên màu mỡ.
+ Giun đũa kí sinh ở người và động vật, chúng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ và sinh sôi nảy nở trong đường ruột, gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người.

Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 14:47

Ngành giun tròn(giun đũa) và ngành giun đốt(giun đất), nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn

=> Cơ thể có phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.

Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:11

giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi

Đỗ Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
29 tháng 10 2016 lúc 23:16
 Giun dẹp Giun đũaGuin đốt
Hệ hô hấpChưa cóGiun tròn chưa có cơ quan hô hấp chuyên hoá ,mà hô hấp chủ yếu theo
kiểu lên men
Hô hấp qua da
Hệ tuần hoànChưa có Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột, hậu môn

 

Trần Ni Na
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 20:12
Sán lá gan - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ - Các giác bám phát triển Có hai nhánh ruột,không có hậu môn Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài -Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
duong1 tran
Xem chi tiết
Cihce
11 tháng 10 2021 lúc 14:02

Tham khảo :

Khác nhau :

- Giun đất sống ở dưới đất ẩm , làm thửa đất mà giun đất ở trở nên màu mỡ .
- Giun đũa kí sinh ở người và động vật , chúng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ và sinh sôi nảy nở trong đường ruột , gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người . 
Cihce
11 tháng 10 2021 lúc 14:48

Tham khảo :

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người , giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm , gây ngứa ngáy mất ngủ . Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người

- Giun đũa kí sinh ở người và động vật , chúng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ và sinh sôi nảy nở trong đường ruột , gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người

Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết