Trần Huỳnh Khả My
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các ví dụ sau. Và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? 1. Mọi người đi hết cà còn tôi vẫn ở lại. 2. Nếu trời mưa thì tôi sẽ không đi chơi. 3. Mưa càng to, gió càng lớn. 4. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh dâng mước cao bấy nhiêu. 5. Chị ở bên này, em ở bên kia. 6. Trời rải mây trắng nhạt, biển dịu dàng hơi sương. 7. Tôi im lặng cúi đầu xuóng đất,: lòng tôi cằng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. 8. Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Khánh Phương Nguyễn Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 1 2022 lúc 15:37

In nghiêng: từ nối

a. Nhờ tôi//đi học sớm mà tôi //tránh được trận mưa rào.

b. Dế Mèn// tập tành đều đặn nên nó //rất khoẻ.

c. Tôi// về đến nhà thì trời// đổ mưa rào.

d. Chưa sáng// rõ, bà con //đã ra đồng làm việc.

e. Sân ga //ồn ào, nhộn nhịp : đoàn tàu //đã đến.

 
Bình luận (0)
7/5 Nguyễn Trần Quỳnh Nh...
Xem chi tiết
Son Dinh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 2 2022 lúc 19:07

a, Nếu trời / không mưa thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.

    CN1          VN1                CN2           VN2

b, Nếu tình hình dịch bệnh / được kiểm soát thì em / sẽ trở lại trường

            CN1                                  VN1               CN2         VN2

c. Giá như tôi / không bị bệnh thì tôi / đã được đi chơi với bố.

           CN1           VN1               CN2        VN2

Bình luận (1)
Dương Tuấn Minh
19 tháng 2 2022 lúc 19:37

a Nếu trời / không mưa / thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.
           CN 1   VN 1                  CV 1             VN 2
b. Nếu tình hình dịch bệnh/được kiểm soát/thì em/sẽ trở lại
                 CN 1                           VN 1            CN 2     VN 2
trườn
c. Giá như tôi/ không bị bệnh / thì tôi /đã được đi chơi với bố.
              CN 1     VN 1                CN 2         VN 2

Bình luận (0)
huy le
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 1 2022 lúc 8:12

 Một ngày nào đóTN//, nếu những bông hoa của tôiCN1// có thể nở ra đượcVN1// thì bọn trẻ conCN2// cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôiVN2?

Bình luận (0)
Thiên San Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 1 2023 lúc 20:10

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

Bình luận (0)
dũng phan
17 tháng 1 2023 lúc 20:38

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Song Thư
Xem chi tiết
Ngô Quang Sang
Xem chi tiết
김제니(Team BLINK)
Xem chi tiết
cutes1thgioi
Xem chi tiết
Huyền Thư Nguyễn Thị
25 tháng 11 2023 lúc 21:29

a) Trạng ngữ: Một hôm

Chủ ngữ: Thuyên, Đồng

Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.

Câu này là câu đơn.

b) Chủ ngữ: Hai người

Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.

Câu này là câu đơn.

c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này

Vị ngữ 1: lan qua môi khác

Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán

Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường

Câu này là câu ghép.

Bình luận (0)
cutes1thgioi
Xem chi tiết