Tính
\(\text{621-(117+3 :5)-}3^2\)
Thực hiện phép tính: 621 - {[(117 +3) : 5] - 32}
621-{[(117+3):5]-9}
\(621-\left\{\left[\left(117+3\right):5\right]-9\right\}\)
\(=621-\left\{\left[120:5\right]-9\right\}\)
\(=621-\left\{24-9\right\}\)
\(=621-15\)
\(=606\)
\(621-\left\{\left[\left(117+3\right):5\right]-9\right\}\)
\(=621-\left\{\left[120:5\right]-9\right\}\)
\(=621-\left\{24-9\right\}\)
\(=621-15\)
\(=606\)
tính thuận tiện
3x5 mũ 2 - 15x 2 mũ 2
58.76+47.58+58.23
125.5.17.8.2
621-(((117+3):5)-3 mũ 2 )
giúp mik với
= 3.5^2-3.5.2^2
=3.(5^2-5.2^2)
=3.(25-5.4)
=3.(25-20)
=3.5
=15
☺ bn k bt viet dau mu ah
chứng minh x5+x+1=0 có nghiệm duy nhất là
x= \(\frac{1}{3}\)(\(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}}\)
Ta có: \(x^5+x+1=x^5-x^2+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)
Lại có: \(x^5+x+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x^3-x^2+1=0\) (vì \(x^2+x+1>0\))
Đặt \(m=\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}}\)
\(\Rightarrow m^3=25+3\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}.\frac{25-\sqrt{621}}{2}}.m\)
\(m^3=25+3m\) (1)
\(n=\frac{1}{3}\left(1-m\right)\Leftrightarrow m=1-3n\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left(1-n\right)^3=25+\left(1-3n\right)\)
\(\Leftrightarrow1-9n+27n^2-27n^3=25+3-9n\)
\(\Leftrightarrow27n^3-27n^2+27=0\)
\(\Leftrightarrow n^3-n^2+1=0\)
Vậy \(x=n\) là nghiệm của phương trình \(x^3-x^2+1=0\)
\(\Rightarrow x=n\) cũng là nghiệm của phương trình \(x^5+x+1=0\)
* Nếu \(x>n\) thì \(x^5+x+1>n^5+n+1=0\)
\(\Rightarrow\) Với mọi x > n ko là nghiệm của phương trình.
* Nếu \(x< n\) thì \(x^5+x+1< n^5+n+1=0\)
\(\Rightarrow\) Với mọi x < n ko là nghiệm của phương trình.
(Chúc bạn học giỏi và tíck cho mìk vs nhoa!)
BT 1 :
1) CMR : A = 2^10+2^11+2^12 chia hết cho 7 .
2 ) Viết 7*32 thành tổng của 3 lũy thừa có cơ số 2 với các số mũ là 3 số tự nhiên liên tiếp .
BT 2 : Tính :
1 ) M=3/1/117 *1/119-4/117*5/118/119-5/117*119+8/39 .
2 ) N = x^15-8x^14+8x^13-8x^12+....+8x-5 với x=7 .
( 3/1/117 : 3 và 1/117 ; 5/118/119 : 5 và 118/119 nhá ! Giúp mình nha , mình cần lắm lun ) < , >
Bài 1:
a) A = 210+211+212
=210*(1+21+22)
=210*(1+2+4)
=7*210 chia hết 7
Đpcm
b)7*32=244
=32+64+128
=25+26+27
Bài 2:
a)ko hiểu đề
b)nhân N với * x như dạng lp 6 âý
Tính giá trị biểu thức
D=3x^2(5x^2-4)+x^2(8-15x^2)-8x với |x|=3
F=(3+1/117).1/119-4/117. (5+118/119) - 5/(117.119) + 8/39
Tính giá trị biểu thức
D=3x^2(5x^2-4)+x^2(8-15x^2)-8x với |x|=3
F=(3+1/117). 1/119-4/117.(5+118/119)-5/119+8/39
Chứng minh rằng phương trình \(x^5+x+1\) có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{1}{3}\left(1-\sqrt[3]{\dfrac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\dfrac{25-\sqrt{621}}{2}}\right)\)
tính nhanh B=3/1/117 . 4/1/119 - 1/116/117 . 5/118/119 - 5/119
3/1/117 ,.. là hỗn số