Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+2
a)Tìm m để (d)tạo với Ox một góc nhọn
b)Tìm m để (d)đi qua A (2,5)
c)TÌm tọa độ giảo điểm A,B của (d) với Ox ,Oy
d)Tìm m để tam giác ABC vuông cân
1) cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+m+3\) (d)
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1
b) tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích là 2
c) CMR: với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. tìm điểm đó
giúp mk vs ah mk cần gấp
Cho hàm số: y = (2m - 3)x + m - 5.
a) Vẽ đồ thị với m = 6.
b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi.
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục tọa độ một tam giác vuông cân.
d) tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45 độ.
e) tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 3x-4 tại 1 điểm trên Oy.
f) tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 3x-4 tại 1 điểm trên Ox.
Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)
<=> \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)
<=> \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)
Để M cố định thì: \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)
Vậy...
1) cho đường thẳng (d):y=(3m-2) x + m - 1.....a) tìm m để (d) đi qua M(1,2)....b) tìm m để (d) tạo với ox một góc tù....c) tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
a, thay \(x=1,y=2\) vào (d) (\(m\ne\dfrac{2}{3}\))
\(=>\left(3m-2\right).1+m-1=2< =>m=1,25\left(tm\right)\)
b, (d) tạo với Ox 1 góc tù \(< =>3m-2< 0< =>m< \dfrac{2}{3}\)
c,\(=>x=y=0\)
\(=>m-1=0< =>m=1\)
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019
Bài 6:
a) m-2=0 <=> m = 2
b) Góc nhọn: 1-4m>0
<=> m < 1/4
Góc tù: m > 1/4
c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2
cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x+m=3 biết đường thẳng (d) đi qua điểm m(d;2) và song song với y=2x khác1. a)tìm M để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng =2x+1 tại 1 điểm trên trục tung b)tìm đồ thị hàm số trên trục tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+3 (d) (m ≠ 2)
1) Tìm m biết (d) tạo với trục hoành 1 góc 150o
2) tìm m dể khảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) =1
3) tìm m để (d) cắt Ox,Oy tạo thành tam giác có diện tích =2
giúp mik giải bài này vs mik đag cần gấp
Cho hàm số y = ( m -1).x + 2m – 1 ( m khác 1) có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để (d) đi qua E ( 3, 8)
b) Tìm m để (d) cắt Ox tại A và Oy tại B sao cho diện tích tam giác ABC vuông cân .
c) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) lớn nhất và nhỏ nhất
a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
3(m-1)+2m-1=8
=>5m-4=8
=>5m=12
=>m=12/5
b: Tọa độ A là:
y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)
=>OA=|2m-1/m-1|
Tọa độ B là:\
x=0 và y=2m-1
=>OB=|2m-1|
Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB
=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0
=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0
Cho hàm số bậc nhất y = (2 - 5m)x + m - 3 có đồ thị là (d)
a) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ?
b) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d tạo với tia Ox một góc nhọn? Một góc tù?
c) tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(\dfrac{2}{3}\)
d) tìm m để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)
=>m-3=0
=>m=3
b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0
=>5m<2
=>\(m< \dfrac{2}{5}\)
Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0
=>5m>2
=>\(m>\dfrac{2}{5}\)
c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)
d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)