Những câu hỏi liên quan
trầntanhtanhtanhtanhtanh...
Xem chi tiết
Noob_doge
13 tháng 11 2021 lúc 16:48

undefined

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
quỳnh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
5 tháng 8 2016 lúc 16:05

1)

undefined

a) Ta có: góc BAD+góc CAE+góc BAC=180 độ

Mà góc BAC=90 độ nên góc BAD+ góc CAE=90 độ (1)

Vì tam giác ACE vuông tại E nên góc ACE+góc CAE=90 độ(2)

Từ (1) và (2) => góc BAD= góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc ADB=góc AED=90 độ

AB=AC ( vì tam giác ABC vuông cân tại A)

góc BAD=góc ACE (cmt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Theo câu a) Tam giác ABD=tam giác ACE

=> DA=EC và BD=AE

Mà DE=DA+AE nên DE=EC+BD

 

 

The Anh
15 tháng 1 2017 lúc 13:35

a bài này học rùi!! dễ lắm!! đại trà cũng làm đượchiu

Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

Haruno Sakura
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
8 tháng 11 2016 lúc 18:30

Ta có hình vẽ:
A B C x y D

a) Vì \(\begin{cases}AB\perp AC\\AB\perp xy\end{cases}\)=> AC // xy (đpcm)

b) Ta có: ABC + CBy = 90o

=> ABC + 35o = 90o

=> ABC = 90o - 35o = 55o

ACB = CBy = 35o (so le trong)

c) Vì AD là phân giác của góc BAC nên BAD = CAD = \(\frac{BAC}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét Δ ADC có: DAC + ADC + DCA = 180o (tổng 3 góc của Δ)

=> 45o + ADC + 35o = 180o

=> ADC + 80o = 180o

=> ADC = 180o - 80o = 100o

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 2 2020 lúc 10:27

Lời giải:

A E H D B M C A'

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC,cắt AH tại A' thì \(BA'\perp AE\)

Ta có : \(\widehat{A'BA}=\widehat{EAD}\)và \(\widehat{ADE}=\widehat{A'AB}\)(các cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Delta EAD=\Delta A'BA\left(g-c-g\right)\)do đó BA' = AE mà AE = AC nên BA' = AC

Gọi M là giao điểm của AA' với BC,ta có :

\(\Delta AMC=A'MB\left(g-c-g\right)\), vì thế MB = MC

Vậy đường thẳng AH đi qua trung điểm của BC.

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 14:41

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Vũ Minh Anh
12 tháng 2 2020 lúc 22:34

Chị Hoàng Thị Thu Huyền ơi, chị nhầm bài roài ạ. Nó ko tham khảo đc đâu. Bài chị bảo dễ hơn bài này nhiều. Nếu chị thấy dễ mong chị đại nhân dành một chút tg vàng bạc của mình giảng cho chúng tiểu nhân em hiểu ạ. Em chân thành cảm ơn ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Ng Đặng Đình Nguyên
14 tháng 4 2020 lúc 13:56

hello

Khách vãng lai đã xóa