Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gffhgfv
Xem chi tiết
Sửu Nhi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 11 2016 lúc 22:14

Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).

Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)

Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)

Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.

nguyễn thị bảo yến
18 tháng 9 lúc 21:29

Làm thầy kiểu gì vậy đọc kỹ đề chưa mà đề hỏi một đằng thì thầy làm một nẻo vậy vô lý là đúng rồi còn gì nữa =))))

 

soong jong ki
Xem chi tiết
Từ Mạch Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
15 tháng 10 2018 lúc 15:53

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..

Nguyễn Mai Hương
15 tháng 10 2018 lúc 16:03

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=

Vanheoshing
5 tháng 4 2019 lúc 12:34

tui ko bít làm

okkkkkkkkkkkkk

đel biết lầm

okkkkkkkkkk

Class 6C
Xem chi tiết
Class 6C
23 tháng 3 2017 lúc 17:25

Mình đang cần gấp mong các bạn giải nhanh cho !!! Ai giải đúng và nhanh nhất mình k 3 k cho. 

Thanks2

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
1 tháng 8 2016 lúc 16:00

ta có:904g=0,904kg

trọng lượng của vật đó là:

P=10m=9,04N

khối lượng vàng trong hợp kim là:

mv=75%m=0,678kg

khối lượng bạc trong hợp kim là:

mb=25%m=0,226kg

thể tích của vàng là:

Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3

thể tích của bạc là:

Vb=mb/Db=2,15.10-5m3

thể tích hợp kim là:

V=Vv+Vb=5,65.10-5m3

số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:

F=P-FA

\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)

\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)

Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 23:34

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
14 tháng 7 2018 lúc 16:49

Lượng bạc mà anh nhận được là 120-30 = 90 kg, vậy tổng số bạc trong kho báu là 90.8=720 kg. Giả sử có n anh em vậy tổng số vàng là 120n-720.Ta có:

                                                         120n  -   720 < 30

                                                                  n

Vì 120n > 720 => n > 6.Kết hợp hai bất đẳng thức ta thấy n=7.

Vậy lượng vàng trong kho báu là: 120.7 - 720 = 120 kg vàng trong kho báu