1 máy bay đang cất cánh
a) máy bay chuyển động với vật nào và đứng với vật nào
b) nhận xét sự chuyển động và đứng yên của máy bay
b. Một chiếc máy bay đang cất cánh rời khỏi sân bay Tân Sơn Nhất. Hãy chọn một vật mốc phù hợp để
có thể coi máy bay là:
- Vật đứng yên.
- Vật chuyển động.
So với hành khách trên máy bay thì máy bay đứng yên
So với sân bay thì máy bay chuyển động
So với hành khách trên máy bay thì máy bay đứng yên
So với sân bay thì máy bay chuyển động
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động.
D. Sân bay đang chuyển động
Chọn D
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì sân bay đang chuyển động còn máy bay, người phi công hay hành khách khách đang đứng yên đối với hành khách đang ngồi trên máy bay.
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động
D. Sân bay đang chuyển động
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động
D. Sân bay đang chuyển động
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động
D. Sân bay đang chuyển động
Một máy bay bay ngang với vận tốc v 1 = 504 k m / h ở độ cao 2km muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động đều với vận tốc v 2 = 90 k m / h trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi trúng tàu chiến? Xét trong hai trường hợp:
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều
v 1 = 504 k m / h = 140 m / s , v 2 = 90 k m / h = 25 m / s
Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều:
Đối với máy bay x 1 = v 1 t y 1 = − 1 2 g t 2 + h
Đối với tàu chiến x 2 = v 2 t + s y 2 = 0
Để bom thả trúng tàu thì: x 2 = x 1 ; y 2 = y 1
⇒ − 1 2 g t 2 + h = 0 v 1 t = v 2 t + s ⇒ t = 2 h g ⇒ s = v 1 − v 2 t
Vậy máy bay cách tàu chiến một quãng đường là:
s = v 1 − v 2 2 h g = 140 − 25 . 2.2000 10 = 2300 m = 2 , 3 k m
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.
Chứng minh tương tự câu a ta có
⇒ s = v 1 + v 2 2 h g = 140 + 25 . 2.2000 10 = 3300 m = 3 , 3 k m
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì ( máy bay, người phi công, hành khách hay sân bay đang chuyển động) Vì sao?
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì sân bay đang chuyển động
Vì khi ta lấy hành khách ngồi làm vật mốc, vị trí của sân bay so với vật mốc thay đổi theo thời gian
\(\rightarrow\) Sân bay chuyển động so với hành khách
Trên sân bay có một máy bay cất cánh trên đường băng d (từ trái sang phải) và bắt đàu rời mặt đất tại điểm O. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với mặt đất và cắt mặt đất theo giao tuyến là đường băng d của máy bay. Dọc theo đường băng d cách vị trị máy bay cất cánh O một khoảng 300(m) về phía bên phải có 1 người quan sát A. Biết máy bay chuyển động trong mặt phẳng (P) và độ cao y của máy bay xác định bởi phương trình y = x 2 (với x là độ dời của máy bay dọc theo đường thẳng d và tính từ O). Khoảng cách ngắn nhất từ người A (đứng cố định) đến máy bay là:
A. 100 3 ( m )
B. 200 (m)
C. 100 5 ( m )
D. 300 (m)
Chọn C.
Phương pháp:
Gắn hệ trục tọa độ, xác định tọa độ điểm M trên parabol y = x 2 để độ dài đoạn AM nhỏ nhất.
Cách giải:
Ta có bảng biến thiên sau:
trong các như máy bay đang cất cánh, hợp phần nằm yên trên bàn, ô tô đang chuyển động trên đường, hạt mưa rơi từ trên trời xuống. vật nào chịu tác dụng của hai vật cân bằng .
giúp mình vs mai thi òi
=> Hợp phấn nằm trên bàn :
Vì hợp phấn khi nằm trên bàn thì hộp phấn vừa phải chịu đựng kéo xuống của Trái Đất, vừa phải chịu lực nâng của cái bàn nên mới có thể nằm trên bàn.
Hình như là hợp phần nằm yên trên bàn thì phải
Câu 22: Trong các vật dưới đây vật nào có cả thế năng và cĩ động năng?
A. Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. D. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Câu 23: Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?
A. Nhiệt năng có đơn vị là jun .
B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.
Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì
A. hai vật ở cùng một độ cao.
B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.
C. vật có khối lượng m2 ở độ cao hơn có khối lượng m1 .
D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng trọng trường của hai vật.
Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?
A.MêgaOát (MW)
B.Kí lô Oát. (kW)
C.Oát. (W).
D.Kilômet (km).
Câu 22 : B
- Máy bay ở một độ cao xác định so với mặt đất nên có thế năng
- Máy bay chuyển động ( có vận tốc khác 0 ) nên có động năng
Câu 23 : B
- Cơ năng mới là tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật
Câu 24 : C
- Vì m1 > m_2 nên h_1<h_2 thì mới thế năng mới bằng nhau, thế năng trọng trường vì phụ thuộc và tỷ lệ nghịch với khối lượng và độ cao so với mặt đất của vật xét
Câu 25 : D
- km là đơn vị đo độ dài
Câu 22: Trong các vật dưới đây vật nào có cả thế năng và cĩ động năng?
A. Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. D. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Câu 23: Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?
A. Nhiệt năng có đơn vị là jun .
B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.