Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2023 lúc 17:21

- Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống là:

+ Được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. 
+ Là những hệ mở và tự điều chỉnh.

+ Liên tục tiến hóa.

- Các cấp độ tổ chức sống là hệ thống mở vì:

+ Mọi cấp độ tổ chức sống đều không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường; sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.

+ Các cấp độ tổ chức sống cũng là hệ thống luôn tiếp nhận và xử lí thông tin từ môi trường, đồng thời truyền thông tin trong hệ thống cũng như giữa các hệ thống sống.

- Các cấp độ tổ chức sống là hệ thống tự điều chỉnh vì: Các hệ thống sống có khả năng tự điều chỉnh, duy trì các thông số bên trong hệ thống một cách ổn định, nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:20

Tham khảo:

Hệ thống mở và tự điều chỉnh là khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
Nói cơ thể thực vật và động vật là những hệ thống mở, tự điều chỉnh bởi vì: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ thống cân bằng và phát triển.

kim seo jin
Xem chi tiết
ann1234
22 tháng 10 2021 lúc 11:53

Là hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Hệ thống chữ cái này khá dễ nhớ và dễ sử dụng ,đáp ứng đc nhu cầu ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm của con người để truyền lại cho đời sau

->Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung

 

Mik gửi ạ

@ann1234

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2018 lúc 9:03

     * Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của quần xã (sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

      * Hệ sinh thái biểu hiện chức năng như một tổ chức sống, qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Trong đó, quá trình "đồng hoá"- tổng hợp các chất hữu cơ, sử dụng năng lượng mặt trời do các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái thực hiện và quá trình "dị hoá" do các sinh vật phân giải chất hữu cơ thực hiện.

Hằng Linna
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
21 tháng 9 2017 lúc 11:03

- Các hệ sống là một hệ mở, luôn trao đổi vật chất, trao đổi năng lượng và thông tin với môi trường. Ví dụ: Tế bào thường xuyên lấy các chất từ bên ngoài vào bên trong, đào thải một số chất khác ra ngoài; cơ thể động vật thường xuyên tiếp nhận các kích thích từ môi trường và đưa thông tin ra môi trường xung quanh (âm thanh, điệu bộ, mùi...); cây thường xuyên hấp thu năng lượng ánh sáng để chuyển hóa thành năng lượng trong các hợp chất hữu cơ...

Lê Việt Thắng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:17

Trả lời:

- Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của quần xã (sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Nhờ có các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học loài chính và tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái biểu hiện chức năng như một tổ chức sống, qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Trong đó, quá trình "đồng hoá" tổng hợp các chất hữu cơ, sử dụng năng lượng mặt trời do các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái thực hiện và quá trình "dị hoá" do các sinh vật phân giải chất hữu cơ thưc hiện.

Quang Duy
29 tháng 4 2017 lúc 17:27

- Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của quần xã (sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Nhờ có các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học loài chính và tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái biểu hiện chức năng như một tổ chức sống, qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Trong đó, quá trình "đồng hoá" tổng hợp các chất hữu cơ, sử dụng năng lượng mặt trời do các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái thực hiện và quá trình "dị hoá" do các sinh vật phân giải chất hữu cơ thưc hiện.



HUYNH NHAT TUONG VY
13 tháng 5 2017 lúc 20:15

Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của quần xã (sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Nhờ có các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học loài chính và tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái biểu hiện chức năng như một tổ chức sống, qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Trong đó, quá trình "đồng hoá" tổng hợp các chất hữu cơ, sử dụng năng lượng mặt trời do các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái thực hiện và quá trình "dị hoá" do các sinh vật phân giải chất hữu cơ thưc hiện.


Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2017 lúc 11:40

Lời giải:

- Thế giới sống có các đặc điểm chung: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc; Là hệ thống mở và tự điểu chỉnh; Thế giới sống liên tục tiến hóa.

- Các đặc điểm này thể hiện ở các cấp độ tổ chức sống.

Đáp án cần chọn là: D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:45

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

→ Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.

Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:45

Tham khảo

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

=> Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.