Nguyên tử Y có tổng số electron, proton, nơtron là 46. Biết nguyên tử khối của Y bé hơn 32 đvC. Hỏi Y thuộc nguyên tố hóa hóa nào?
nguyên tử Y có tổng số hạt electron ,số proton ,số nơtron là 34 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt kí hiệu hóa học của nguyên tử y và khối lượng theo gam của 5 nguyên tử nguyên tố y là?( giả thiết 1 đvC có khối lượng bằng 1,67.10-24 gam )
a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)
Từ 1, 2
=>p=11,n=12
->e=p=11
b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Nguyên tử X có 17 proton và 18 nơtron. Nguyên tử Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong nguyên tử X là 2. Tính nguyên tử khối của nguyên tử Y, biết X và Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học mn≈mp≈1đvC; me≈0,00055đvC.
1 hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y. Biết rằng tổng số proton trong phân tử là 46. Số proton của nguyên tử X hơn số proton của nguyên tử Y là 11 hạt.a) Xác định X,Y thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết CTHH của hợp chất A. b)Tình khối lượng theo gam của 10 phân tử X2Y, bieetv 1 Dvc=1,6605*10^-23 gam
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electrong là 48 hạt. Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Xác định số hạt proton, nơtron và electron và số khối của nguyên tử Y.
b. Viết kí hiệu hóa học của nguyên tử Y.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X và Y lần lượt là 58 và 52. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong hợp chất của X và Y thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị không phân cực
B. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cho nhận
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố Y là 18. Biết số proton bằng số nơtron. a. Tìm các hạt cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố Y b.Tính nguyên tử khối của Y.
a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
b, \(NTK=p+n=6+6=12\left(đvC\right)\)
Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào Câu 2:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 3.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi. Câu 4:Cu có 2 đồng vị: 63 29Cu (72,7%) và 65 29Cu (27,3%). Tìm ACu = ? Câu 5:Clo có 2 đồng vị: Cl 35 17 (chiếm 75%) và 2 17 A Cl (25%) . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tìm số khối A2. Câu 6:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 chiếm 54,5%. Tìm A2? Câu 7:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 trong đó: Br 79 35 và 81 35Br . Tìm % số lượng của mỗi đồng vị ?
Bài 1:
a) Tổng số hạt Proton, Nơtron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Kí hiệu hóa học của nguyên tố trên ?
b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Số khối của nguyên tử là:
c) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là:
d) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số nơtron là ?
Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết:
− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
− Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây?
A. Al4Si3
B. Fe4Si3
C. Al4C3
D. Fe4C3
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)