Các bạn giúp mik câu này vs,mai mik ik học rồi,thanks
So sánh:
3111 và 1714
1715 và 3110
1026 và 2617
Các bạn ơi giải hộ mik câu này với, môn sinh học nhé:
Lông hút có tồn tại mãi hay không, hễ có thì sao mà hễ không có thì sao?
Câu này cô giáo đặt ra ấy, khó quá mik suy nghĩ mãi không ra! Mong các bạn và các anh chị giúp mik với. Ai giải xog trước mik tick cho mik hứa. Mik đang cần gấp nhé ngày mai phải trả lời cho cô giáo rồi.
Và nhớ kb vs mik nha!
I love you!
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....
- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .
giúp mik vs mai mik thi rồi nhea, ai nhanh mik tick.
So sánh sự giống nhau và khác nhau của bộ sâu bọ và bộ ăn thịt
cho mik sửa lại là bộ ăn sâu bọ chứ ko phải bộ sâu bọ nhaa
làm giúp mik câu d,e,f bài 2 và bài 3 này nhá.
Nhanh giúp mik vì chiều mai mik nộp rồi.
Tách rời các bài thì mới có người giải nha
Bài 3:
a: \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{1999}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-1998}{1999}\)
\(=\dfrac{1}{1999}\)
b: \(\dfrac{5\cdot18-10\cdot27+15\cdot36}{10\cdot36-20\cdot54+30\cdot72}\)
\(=\dfrac{5\cdot9\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}{10\cdot18\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}\)
\(=\dfrac{1}{4}\)
Viết đoạn văn quy nạp cảm nhận nỗi nhớ của Thúy Kiều đối với cha mẹ ( gạch chân và chú thích rõ một câu ghép và câu cảm thán )
GIÚP MIK VS CÁC BẠN ƠI. MAI MIK KT RỒi. T_T.
Tâm trạng của Thúy Kiều cô đơn, nàng nghĩ về quá khứ và những người thân, nhưng ý nghĩ đó càng làm cho nàng xót xa hơn.Nhìn trăng nàng lại nhớ vầng trăng đỉnh ninh hai mặt một lời song song và thương nhớ chàng Kim vẫn mong ngóng tin nàng, không biết nàng đã bên trời góc bể bơ vơ. Nỗi đau đớn của nàng là phải từ bỏ tình yêu, từ bỏ tấm lòng son dành cho mối tình đầu: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Bao giờ thì nàng mới có thể nhạt phai được tình cảm với chàng Kim mà không nhạt phai được thì nàng còn dằn vặt, còn đau khổ.
Không chỉ nhớ thương Kim Trọng mà Kiều còn xót thương cho cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin mình, không rõ các em có chăm sóc chu đáo không, có ai thay mình quạt nồng ấp lạnh cho cha mẹ không:
Vừa mới xa nhà được hơn một tháng mà nàng đã cảm thấy xa lâu lắm. Chỉ bốn câu thơ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã thể hiện một cách sinh động, cao đẹp và đầy xúc cảm tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều. Ngay lúc mình đau khổ, cô đơn, mất hết những gì quý giá nhất của một đời người mà Kiều vẫn còn thương nhớ, lo lắng cho những người thân đã chứng tỏ nàng là người vị tha, quan tâm đến người thân còn hơn cả chính bản thân mình
C1: thành phần hóa học và tính chất của xương các loại mô và chức năng của mô?
giúp mik câu này với mik sắp kiểm tra rồi
xương có 2 thành phần hóa học: các chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ
xương có 2 tính chất: vững chắc và mềm dẻo
các loại mô:
+, mô biểu bì. Chức năng: bảo vệ, hấp thụ, tiết
+, mô liên kết. Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan
+, mô cơ. Chức năng: co dãn, tạo nên sự vận động
+, mô thần kinh. Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan, trả lời kích thích của môi trường
mik có câu hỏi ni hơi khó nhưng cố gắng giải giùm mik
QUA CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT ĐÃ HOK.EM HÃY PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH ĐỂ THẤY TỔ CHỨC CƠ THỂ TUEF ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠP DẦN
GIÚP MIK VS MAI KIỂM TRA 15 P SINH RỒI
J CX ĐC MIK SẼ TICK CHO
Bạn tham khảo nhé:
- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học
=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:
Đối với hệ hô hấp:- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).
Đối với hệ tuần hoàn- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).
Đối với hệ thần kinh- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).
Đối với hệ sinh dục- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.
Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:
+ Đối xứng 2 bên.
+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.
+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.
+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
Chi ơi, Ngân cũng bó tay đây . Tìm được câu trả lời chưa ,cho biết với
Trình bày cú pháp khai báo biến mảng trong hệ xuân ANATOMY. Áp dụng:Viết câu lệnh khai báo biến mảng lưu điểm TB môn tin của 45 học sinh lớp 9A và viết câu lệnh nhập giá trị cho các phần tử tỏng mảng vừa khai báo GIÚP MIK VS MN MAI MIK THI RỒI
Câu 3: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm
câu này mik cần gấp mọi người trả lời giúp mik vs nha
+ Tôm sông
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm
- Đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
Đều là lớp giác xác,
Khác là tôm ở sông, hồ, biển ;nhện ở các vùng cây rậm rạp
Thế thôi nhé :):):):)
Đều là lớp giác xác,
Khác là tôm ở sông, hồ, biển ;nhện ở các vùng cây rậm rạp
Thế thôi nhé :):):):)
Các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ1858 đến 1873 (ng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) và 2 trận ở Cầu Giấy (làm câu này giúp mik nhé ngày mai mik thi rồi =] )
Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1873, có một số cuộc kháng chiến tiêu biểu diễn ra ở Việt Nam với các người lãnh đạo và kết quả quan trọng. Dưới đây là một số ví dụ về những cuộc kháng chiến này:
1. Kháng chiến chống Pháp (1858-1884):
- Người lãnh đạo: Hoàng Đình Sừ, Trương Định, Lê Lợi.
- Kết quả: Mặc dù không đạt được chiến thắng cuối cùng, cuộc kháng chiến chống Pháp đã góp phần vào việc giữ nước và bảo vệ độc lập. Việc kháng chiến chống lại sự xâm lược của Pháp đã tạo ra lòng tự hào dân tộc và khích lệ những nỗ lực sau này để đánh đổi lợi ích cho đất nước.
2. Kháng chiến chống Tây Sơn (1789-1801):
- Người lãnh đạo: Chúa Nguyễn Ánh (Gia Long).
- Kết quả: Gia Long thành công trong việc lật đổ chế độ Tây Sơn và tái thiết lập chế độ phong kiến. Ông đăng quang làm vua và thành lập triều đại Nguyễn, mở ra một thời kỳ định hình và phát triển mới cho Việt Nam.
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến này là tiếp tục khẳng định dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước và quyền tự do. Chúng đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng lòng tự hào dân tộc, thức tỉnh ý thức quốc gia và tạo đà cho những cuộc kháng cự sau này chống lại ách đô hộ và bảo vệ chủ quyền cho đất nước.