Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)
kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 20:39

 

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

Bình luận (0)
kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 20:39

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

Bình luận (0)
Hoàng Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 12 2015 lúc 23:04

Xét n=2k(kEZ)

thì (n+4)(n+7)=(2k+4)(2k+7)=2k(2k+7)+4(2k+7)=4k2+14k+8k+28=4k2+22k+28(chia hết cho 2 => là số chẵn)

Xét n=2k+1(kEZ)

thì (n+4)(n+7)=(2k+1+4)(2n+1+7)=(2k+5)(2k+8)=2k(2k+8)+5(2k+8)=4k2+16k+10k+40=4k2+26k+40(chia hết cho 2=> là số chẵn)

Vậy với mọi nEZ thì (n+4)(n+7) là số chẵn

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
2 tháng 12 2015 lúc 23:06

*Xét n chẵn=>n+4 chẵn=>n+4 chia hết cho 2

=>(n+4).(n+7) chia hết cho 2

*Xét n lẻ=>n+7 chẵn=>n+7 chia hết cho 2

=>(n+4).(n+7) chia hết cho 2

Vậy (n+4).(n+7) chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Die Devil
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
10 tháng 9 2017 lúc 21:22

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
9 tháng 10 2015 lúc 21:22

a hình như lộn đề 

b. a = - ( b + c)

\(\Leftrightarrow a^3=-\left(b+c\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3=-\left(b^3+3.ab^2+3.a^2b+b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3=-b^3-3cb^2-3c^2b-b^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3bc.-a=3abc\)

chỗ nào ko hiểu gửi thư mik , gửi lun cái đề câu a nhá ^^ 

 

Bình luận (0)
Võ Yến My
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
15 tháng 12 2018 lúc 22:33

1. Xét n=1
VT = 12 = 1
VP = \(\dfrac{n.\left(4n^2-1\right)}{3}=\dfrac{1.\left(4.1-1\right)}{3}=1\)
=> VT = VP
=> Mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n = k , mệnh đề đúng hay: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2=\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)}{3}\)+) Ta phải chứng minh với n = k + 1, mệnh đề cũng đúng, tức là: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{\left(k+1\right).\left(4.\left(k+1\right)^2-1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(1\right)\)
+) Thật vậy, với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{k.\left(4.k^2-1\right)}{3}+\left(2k+1\right)^2\\ =\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)+3.\left(2k+1\right)^2}{3}=\dfrac{4k^3-k+12k^2+12k+3}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\left(2k+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(2\right)\)+) Từ (1) và (2) => Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
15 tháng 12 2018 lúc 23:27

2. +) Xét n = 1
\(< =>4^1+15.1-1=18⋮9\)
=> với n=1 , mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n=k , mệnh đề đúng, tức là: \(4^k+15k-1⋮9\)
+) Ta phải chứng minh với n = k + 1 mệnh đề cũng đúng, tức là: \(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1⋮9\)
Thật vậy: với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1=4.4^k+15k+15-1\\ =4.4^k+4.15k-4-3.15k+18=4.\left(4^k+15k-1\right)-\left(45k-18\right)⋮9\)=> Điều phải chứng minh.

Bình luận (0)