Nguyên nhân thất bại của các phòng trào giải phóng dân tộc của nhân dân châu á và mĩ la tinh
Nguyên nhân thất bại của trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Phong trào mang tính tự phát, chưa có người đứng đầu, chưa có chiến lược đúng đắn.
- Do thực dân Anh đàn áp vô cùng dã man.
(Tham khảo)
Phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La Tinh có nhiệm vụ cụ thể như thế nào có gì khác biệt so với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á ,Châu Phi
Mĩ La - tinh là thoát khỏi việc làm "sân sau" cho Mỹ
Châu Á - Châu Phi là thoát khỏi ách nô lệ cho thực dân phương Tây.
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Các phong trào không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết với nhau.
C. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
D. Các nước thực dân phương Tây có lực lượng quân đội hùng hậu.
nguyên nhân quyết định đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở á, phi, mĩ la tinh
B.
Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.
vMục tiêu giải phóng dân tộc của nhân dân Mỹ la tinh có điểm gì khác so với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu á châu phi? Giải thích
lập bảng niên biểu phong trào giải phóng dân tộc của châu á , châu phi và mĩ la tinh trong giai đoạn 1945
*Châu Á: đặc điểm : p.xít NB đầu hàng-> nhiều nc nổi dậy đấu tranh.. Hệ thống thuộc địa CNĐQ cơ bản đã sụp đổ.
_SỰ kiện: 17.8.1945: indonexia tuyên bố độc lập, VN (2.9.1945), Lào( 12.10.1995)...
* châu phi:1946-1950: Ấn độ nổi dậy giành đl, 1954 Ai Cập, Angieri (1954-1962).
+1960 ,17 nc CPhi giành độc lập
*mỹ latinh: 1.1.1959 cm cuba thắng lợi
Hết ạ, tích giùm mk
sự so sánh | châu á | châu phi |
Mức độ giành độc lập | Các nước giành được độc lập ở mức độ đồng đều | Các nước giành được độc lập ở mức độ khác nhau |
Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập | Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành độc lập | vẫn còn nhiều khó khăn |
Tổ chức lãnh đạo | Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản | Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp tư sản |
Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?
A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.
D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.
Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đông Nam Á B. Nam Á.
C. Bắc Phi. D. Mĩ La-tinh.
Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan. D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đấu tranh chính trị. B. Khởi nghĩa vũ trang.
C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh ngoại giao.
Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
A. Miền Nam châu Phi. B. Miền Đông châu Phi.
C. Miền Bắc châu Phi. D. Miền Tây châu Phi.
Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của
A. Anh. B. Mỹ. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha.
Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.
C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.
Điểm khác biệt trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh so với châu Phi và châu Á là:
Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
Lý do nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á?
A. Lực lượng quân xâm lược mạnh.
B. Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
C. Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, trên địa bàn rộng.
D. Chính quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng, làm tay sai.
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX là gì?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Mục tiêu
D. Kết quả
Sự phát triển của mâu thuẫn dân tộc đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhiều quốc gia ở khu vực đã lật đổ nền thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, giành lại nền độc lập dân tộc. Còn ở khu vực châu Á và châu Phi, các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX
Đáp án cần chọn là: D