Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Võ Tân Hùng
24 tháng 4 2016 lúc 16:55

Số tập hợp con có k phần tử của tập hợp A (có 18 phần tử)

\(C_{18}^k\left(k=1,.....,18\right)\)

Để tìm max \(C_{18}^k,k\in\left\{1,2,.....,18\right\}\) (*), ta tiến hành giải bất phương trình sau :

\(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}< 1\)

\(\Leftrightarrow C_{18}^k< C_{18}^{k+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18!}{\left(18-k\right)!k!}< \frac{18!}{\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\left(18-k\right)!k!>\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!\)

\(\Leftrightarrow17>2k\)

\(\Leftrightarrow k< \frac{17}{2}\)

Điều kiện (*) nên k = 1,2,3,.....8

Suy ra \(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}>1\) khi k = 9,10,...,17

Vậy ta có 

\(C^1_{18}< C_{18}^2< C_{18}^3< .........C_{18}^8< C_{18}^9>C_{18}^{10}>.....>C_{18}^{18}\)

Vậy \(C_{18}^k\) đạt giá trị lớn nhất khi k = 9. Như thế số tập hợp con gồm 9 phần tử của A là số tập hợp con lớn nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
18 tháng 6 2017 lúc 19:48

Ta có: 

Phần tử thứ nhất của tập hợp là 02

Phần tử thứ 2 của tập hợp là 12

Phần tử thứ 3 của tập hợp là 22

=> Phần tử thứ n của tập hợp là (n-1)2

Vậy, phần tử thứ 999 của tập hợp là 9982

Phần tử thứ 99 là 982

Vì 1000000 = 10004 nên số 100000 là phần tử của tập hợp trên

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Việt Anh
17 tháng 6 2015 lúc 11:43

a, Q \(\in\){0; 5; 8; -7; -9}

b, M \(\in\){-9; -8; -7; -5; 0; 5; 7; 8; 9}

Bình luận (0)
phan thị huyền my
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
30 tháng 8 2017 lúc 16:34

a) P = {3; 5} 

    Q = {4; 7; 8}

b)  A = {3; 4; 5}

     A = {3; 5; 7}

    A = {3; 5; 8}

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
SwEeT CuTe LoVeLy
18 tháng 12 2016 lúc 17:22

Cx đq thắc mắc mấy bài này

Bình luận (0)
Tô Văn Đức
Xem chi tiết
SANRA
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
7 tháng 9 2018 lúc 20:06

A) \(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

B) \(B1=\left\{1;3\right\}\)   \(B2=\left\{3;5\right\}\)     \(B3=\left\{5;7\right\}\)     \(B4=\left\{7;9\right\}\)

\(B5=\left\{1;3;5;7\right\}\)    \(B6=\left\{3;5;7;9\right\}\)    \(B7=\left\{1;3;5;9\right\}\)  \(B8=\left\{1;3;7;9\right\}\)      \(B9=\left\{1;5;7;9\right\}\)     \(B10=\left\{1;7;3;9\right\}\)    \(\)

C)TẬP HỢP B CÓ 10 TẬP HỢP CON.

TK MK NHA......

~HỌC TỐT~

Bình luận (0)
I don
7 tháng 9 2018 lúc 20:17

a) B = {1;3;5;7;9}

b) - Tập hợp con của B có 2 phần tử:

A = {1;3}; C = {1;5}; D = {1;7}; E = {1;9}; F = {3;5}; G = {3;7}; Z = {3;9}; H = {5;7}; K= {5;9}; H = {7;9}

- Tập hợp con có 4 phần tử:

Ô = {1;3;5;7}; Ơ = { 1;3;5;9}; T = { 3;5;7;9}; Q = {1;3;7;9} ; P = {1;5;7;9}

c)- Tập hợp con của B có 3 phần tử :

N = {1;3;5}; M = {1;3;7}; L = {1;3;9}; I = { 1;5;7}; X = { 1;5;9}; R = { 1;7;9}; S = { 3;5;7}; R = { 3;7;9};  V = { 5;7;9}; U = {3;5;9} 

- Tập hợp con có 1 phần tử:

 = {1}; Ă= {3}; Ư={5}; Ê={7}; O = {9}

\(J=\left\{\varnothing\right\}\)

Đ = { 1;3;5;7;9}

=> Tập hợp B có số tập hợp con là: ...

Bình luận (0)
SANRA
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 12:59

a: B={1;3;5;7;9}

b: {1;3}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {5;7}; {5;9}; {7;9}

{1;3;5;7}; {1;3;5;9}; {1;3;7;9}; {3;5;7;9}

c: B có \(2^5=32\)(tập con)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
18 tháng 6 2017 lúc 8:36

Q = {0;1;4;9;...}

=> Q = {x\(\in\)N/x = a2}

a, 

PT cuối cùng là:

999= 998001

b, 

PT thứ 999 là:

9992 = 998001

c, 

1000000 = 10002

Vậy 1000000 là 1 pt của Q

Bình luận (0)