Những câu hỏi liên quan
Ko Cần Biết
Xem chi tiết
Huy Trần
2 tháng 11 2021 lúc 19:38

Hoa anh đào một trong những loại hoa được người dân Việt Nam yêu thích, không bởi vì vẻ đẹp kiêu xa của hoa mà còn ấn chứa bên trong một sức mạnh tâm hồn, sức mạnh võ sĩ đạo.Hoa anh đào đã được lựa chọn làm quốc hoa của đất nước Nhật Bản. Thuộc vào giống thực vật trong chi mận mơ (còn gọi chi anh đào) thuộc họ hoa hồng, nhưng không kể mai mơ, đào và hạnh. Các loài cây này trồng chủ yếu để làm hoa trang trí. Hoa anh đào được lọt vào danh sách các loài hoa đẹp nhất thế giới, bởi vẻ đẹp hoang sơ và tự nhiên.

Hoa anh đào

Hoa anh đào được trồng trên đất nước Nhật Bản thì mới khoe hết được cái tinh khiết và cái mùi thơm mê hoặc lòng người. Hoa anh đào ở Nhật Bản có 3 màu sắc chính là màu trắng, hồng và đỏ. Đời sống của hoa anh đào tựa như một thoáng phù du, đến và đi chỉ là một sự đơn giản của lẽ vô thường. Nhưng qua cuộc sống phù du ấy, hoa anh đào đã để lại cho thế gian hai bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, một bức hoa nở rộ rực rỡ dưới ánh nắng xuân và một bức những cánh anh đào tung bay uốn lượn theo làn gió, đùa nghịch với khoảng không trước khi về nằm yên trên mặt đất.

Loại hoa cũng là một trong những sự hấp dẫn của đất nước Nhật Bản, nếu bạn có dịp đến Nhật Bản bạn có thể ngắm cảnh hoa anh đào rụng hàng tháng: từ bắt đầu mùa xuân tháng 1 đến hết tháng 5, bạn có thể đi dọc đất nước Nhật Bản từ phía nam nên phía bắc vì thông thường phía nam ấm hơn nên vậy hoa anh đào sẽ nở sớm hơn.

Ở nhật Bản có trên 50 loại hoa anh đào khác nhau những mọc trên những núi cao hay lai tạo kỳ công để phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn của con người.

Hoa anh đào biểu hiện cho sự trong sạch và trong trắng: Loài hoa này là biểu tượng quốc hoa Nhật Bản tượng trưng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng nên được các Samurai yêu thích từ ngàn xưa. Hoa và người hòa quyện vào nhau. Hoa ra đi tức là hoa rụng, nhưng hoa anh đào lại cũng đẹp nhất là khi hoa rụng. Khi rụng, hoa anh đào không rụng như những loại hoa khác, cuống hoa không vội lìa cành, không rơi rụng từng đóa hoa mà hoa lại rụng từng cánh hoa một. Năm cánh hoa lần lượt thay phiên nhau nhẹ nhàng tung bay theo từng cơn gió thổi. Cánh hoa đã nhẹ, đã mỏng, sắc hoa màu trắng hồng tung bay theo làn gió trông như những lúc hoa tuyết nhẹ rơi vào mùa đông Nhật bản. Những lúc ấy, người ta mới cảm nhận được cái đẹp trọn vẹn của hoa anh đào nở. Ngày xưa, tinh thần thiền đạo của Nhật Bản đã nhân cách hóa đời sống của hoa anh đào vào đời sống của các chiến binh Samurai trước thời Minh Trị. Người chiến binh samurai dù bất kể họ phục vụ cho các shogun (tướng quân) nào, họ hãnh diện về giai cấp samurai của họ. Họ tự ví đời sống họ, tuy ngắn ngủi đó, nhưng đẹp tựa như hoa anh đào khi nở và cái chết cũng đẹp tuyệt vời như cánh anh đào bay vào giữa khoảng không.

Hoa anh đào còn là biểu tượng của sự trong trắng, trong sạch, chính vì lý do ấy mà nó đã trở thành biểu hiệu của người võ sĩ, của lý tưởng hiệp sĩ. Trong các lễ cưới, hoa được in trên các thiệp cưới. Người ta thay thế trà bằng nước hoa anh đào, trong trường hợp này thì hoa anh đào lại tượng trưng cho hạnh phúc

Người dân Nhật Bản có câu: Nếu là hoa, xin làm hoa anh đào. Nếu là người, xin làm một võ sĩ đạo

Từ một cây trụi lá mùa đông, hoa anh đào nở bung để làm đẹp đầu xuân và để rồi cũng ra đi trong khi xuân vẫn đang hiện hữu quanh ta. Đối với người dân Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù dung và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Điều này đã được ghi lại thành các bài thơ, bài văn, những quyển sách tiểu thuyết. Người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ.

mà van mãu thoi nha 

Minh Hồng
2 tháng 11 2021 lúc 19:42

Tham khảo

Hoa anh đào một trong những loại hoa được người dân Việt Nam yêu thích, không bởi vì vẻ đẹp kiêu xa của hoa mà còn ấn chứa bên trong một sức mạnh tâm hồn, sức mạnh võ sĩ đạo.Hoa anh đào đã được lựa chọn làm quốc hoa của đất nước Nhật Bản. Thuộc vào giống thực vật trong chi mận mơ (còn gọi chi anh đào) thuộc họ hoa hồng, nhưng không kể mai mơ, đào và hạnh. Các loài cây này trồng chủ yếu để làm hoa trang trí. Hoa anh đào được lọt vào danh sách các loài hoa đẹp nhất thế giới, bởi vẻ đẹp hoang sơ và tự nhiên.

Hoa anh đào được trồng trên đất nước Nhật Bản thì mới khoe hết được cái tinh khiết và cái mùi thơm mê hoặc lòng người. Hoa anh đào ở Nhật Bản có 3 màu sắc chính là màu trắng, hồng và đỏ. Đời sống của hoa anh đào tựa như một thoáng phù du, đến và đi chỉ là một sự đơn giản của lẽ vô thường. Nhưng qua cuộc sống phù du ấy, hoa anh đào đã để lại cho thế gian hai bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, một bức hoa nở rộ rực rỡ dưới ánh nắng xuân và một bức những cánh anh đào tung bay uốn lượn theo làn gió, đùa nghịch với khoảng không trước khi về nằm yên trên mặt đất.

Loại hoa cũng là một trong những sự hấp dẫn của đất nước Nhật Bản, nếu bạn có dịp đến Nhật Bản bạn có thể ngắm cảnh hoa anh đào rụng hàng tháng: từ bắt đầu mùa xuân tháng 1 đến hết tháng 5, bạn có thể đi dọc đất nước Nhật Bản từ phía nam nên phía bắc vì thông thường phía nam ấm hơn nên vậy hoa anh đào sẽ nở sớm hơn.

Ở nhật Bản có trên 50 loại hoa anh đào khác nhau những mọc trên những núi cao hay lai tạo kỳ công để phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn của con người.

Hoa anh đào biểu hiện cho sự trong sạch và trong trắng: Loài hoa này là biểu tượng quốc hoa Nhật Bản tượng trưng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng nên được các Samurai yêu thích từ ngàn xưa. Hoa và người hòa quyện vào nhau. Hoa ra đi tức là hoa rụng, nhưng hoa anh đào lại cũng đẹp nhất là khi hoa rụng. Khi rụng, hoa anh đào không rụng như những loại hoa khác, cuống hoa không vội lìa cành, không rơi rụng từng đóa hoa mà hoa lại rụng từng cánh hoa một. Năm cánh hoa lần lượt thay phiên nhau nhẹ nhàng tung bay theo từng cơn gió thổi. Cánh hoa đã nhẹ, đã mỏng, sắc hoa màu trắng hồng tung bay theo làn gió trông như những lúc hoa tuyết nhẹ rơi vào mùa đông Nhật bản. Những lúc ấy, người ta mới cảm nhận được cái đẹp trọn vẹn của hoa anh đào nở. Ngày xưa, tinh thần thiền đạo của Nhật Bản đã nhân cách hóa đời sống của hoa anh đào vào đời sống của các chiến binh Samurai trước thời Minh Trị. Người chiến binh samurai dù bất kể họ phục vụ cho các shogun (tướng quân) nào, họ hãnh diện về giai cấp samurai của họ. Họ tự ví đời sống họ, tuy ngắn ngủi đó, nhưng đẹp tựa như hoa anh đào khi nở và cái chết cũng đẹp tuyệt vời như cánh anh đào bay vào giữa khoảng không.

Hoa anh đào còn là biểu tượng của sự trong trắng, trong sạch, chính vì lý do ấy mà nó đã trở thành biểu hiệu của người võ sĩ, của lý tưởng hiệp sĩ. Trong các lễ cưới, hoa được in trên các thiệp cưới. Người ta thay thế trà bằng nước hoa anh đào, trong trường hợp này thì hoa anh đào lại tượng trưng cho hạnh phúc

Người dân Nhật Bản có câu: Nếu là hoa, xin làm hoa anh đào. Nếu là người, xin làm một võ sĩ đạo

Từ một cây trụi lá mùa đông, hoa anh đào nở bung để làm đẹp đầu xuân và để rồi cũng ra đi trong khi xuân vẫn đang hiện hữu quanh ta. Đối với người dân Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù dung và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Điều này đã được ghi lại thành các bài thơ, bài văn, những quyển sách tiểu thuyết. Người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ.

 

Khánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:50

Ko cần biết thì trả lời làm j

Nhiên An
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 21:26

Ai cũng nghĩ bông cúc thì phải có màu vàng. Đúng như thế không? Vườn nhà tôi có loài cúc trắng đấy. Nó không chỉ nở về mùa thu không thôi, mà nở cả quanh năm suốt tháng. Cúc trắng vườn tôi cứ đơm bông khoe sắc với trời đất, vẫn nở nụ cười chúm chím lúc rạng đông, rồi cười tươi một cách hồn nhiên đón nắng mai vàng khi ông mặt trời lên cao rực rỡ. Cũng giống như hoa cúc vàng, vẻ đẹp của hoa cúc trắng chẳng kém phần lộng lẫy, lại còn thêm màu trắng kiêu sa hơn cúc vàng một bậc. Cánh hoa nhỏ li ti, hương thơm thì thoang thoảng dịu dàng thế mà tôi thích nó hơn cúc vàng đấy. Cúc mọc thành từng khóm, chen chúc nhau như muốn đứng tựa vào nhau bởi thân mềm mảnh mai như cành liễu. Lá mọc thành từng chùm xòe ra như những bàn tay nhỏ xíu. Hình lá nhỏ như lá tần ô, mềm mại mọc so le nhưng rất dày. Lá cúc xanh quanh năm một màu xanh dìu dịu. Bông cúc thì nở theo từng tháng. Mỗi đợt dễ đến gần nửa tháng hoa mới tàn. Vài ngày sau lại bắt đầu thấy lứa khác điểm nụ. Quanh năm dường như lúc nào cùng thấy có bông cúc đơm ở đầu cành.

My Sun[:)-Magic lobe
Xem chi tiết
Nguyen Thi Kim Anh
11 tháng 12 2017 lúc 15:20

\(Hinh\)anh cai boc tram trung nham giai thich ve nguon goc cua con nguoi VN . Noi len tinh than doan ket 1 long ,giup do nhau trong nhung luc kho khan cua nguoi Viet .The hien tinh than doan ket va yeu thuong dum boc lan nhau . Nguoi dan Lac Viet xua va nguoi Viet Nam hien nay co tam long nhan hau , sinh ra cung 1 boc 

KINGTIGERWOTB
16 tháng 4 2023 lúc 21:33

Bài 1:

Nói lên nguồn gốc ra đời kì lạ của con người Việt Nam. Cái nguồn gốc kì lạ từ bụng của người phụ nữ thần tiên, cái nguồn gốc khó có thể nói được. "Bọc trăm trứng" vừa thần kì, có tính chất phóng đại vừa nói lên cái khó khăn trong những ngày đâu có người Việt, thật là ý nghĩa và trân trọng!

Bài 2:Đây là chi tiết hoang đường đậm màu sắc huyền thoại nhưng rất đỗi thiêng liêng. Với chi tiết này, người xưa muốn tôn vinh, ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc. Một trăm người con đầu tiên của miền đất Lạc Việt đều ra đời từ bào thai của mẹ Âu Cơ. Toàn thể người Việt cùng sinh ra trong cùng một bọc, cùng nòi giống với nhau. Đó là cội nguồn của 2 tiếng '' đồng bào '' nghe sao mà thấy thân thương. Những người con ấy được thừa hưởng vẻ đẹp, trí tuệ, tài năng, vóc dáng, đạo đức của cha Rồng, mẹ Tiên, những vị thần đẹp nhất. Sức mạnh của những con người đó đã khẳng định sức mạnh của dân tộc ta trong buổi đầu dựng nước, dự báo sức mạnh diệu kì, sức mạnh quật khởi của người Việt Nam trong mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ca ngợi, bày tỏ niềm tự hào về nguồn gốc dân tộc. Thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt, khơi dậy tình yêu thương, đùm bọc, sẻ chia của đồng bào khắp nơi. Qua chi tiết này, ta biết được trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Em sẽ không bao giờ quên được hình ảnh '' bọc trăm trứng '' như để nhớ về cội nguồn dân tộc. Bài 3:Trong truyền thuyết con Rồng cháu Tiên có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Nhưng chi tiết mà em ấn tượng nhất là chi tiết sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ-chi tiết trung tâm của văn bản. Chi tiết bọc trăm trứng nhằm tôn cao vẻ đẹp cao quý của nguồn gốc dân tộc. Chi tiết này còn có ý nghĩa sâu sắc toàn thể dân tộc Việt Nam là đều sinh ra cùng một nguồn gốc, cùng một giống nòi tổ tiên. Chi tiết này thể hiện tưởng tượng của ông cha ta thật phong phú và diệu kì. Lòng tự hào dân tộc của tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh tuyệt đẹp. Em rất thích chi tiết sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ.   Bài 4:

“Con Rồng, cháu Tiên” là truyền thuyết hay kể về sự tích trăm trứng, Lạc Long Quân và Âu Cơ. Câu truyện có nhiều chi tiết kỳ ảo nhưng lại đưa người đọc đến một thế giới thần tiên giữa cuộc sống đời thường. Nhằm giải thích nguồn gốc giống nòi cao quý của dân tộc ta, truyền thuyết “Con Rồng, cháu tiên” đã thực sự đi sâu vào lòng người đọc.

(Tham khảo thôi nha)

Trangg
Xem chi tiết
Diệu Huyền
13 tháng 1 2021 lúc 13:33

Tham khảo:

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ.

Khổ cuối bài thơ đã cho thấy nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc. Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng người thì không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xưa". Kết cấu đầu cuối tương ứng, Tứ thơ cảnh cũ còn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên trong lòng người đọc niềm hụt hẫng, cảm thương, tiếc nuối vô hạn. Ông đồ xưa không phải là cụm từ thay thế ông đồ già. Già là khái niệm về tuổi tác, xưa là khái niệm về thời gian, giữa hai tên gọi đó là cả một khoảng cách về thời đại. Ông đồ hoàn toàn vắng bóng, trở thành những con người của một thời quá vãng. Hai câu cuối gieo vào lòng người đọc những suy nghĩ sâu xa, thể hiện niềm tiếc nuối, xót xa của tác giả. Hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm. Câu hỏi như 1 sự khắc khoải kiếm tìm. Hỏi nhưng không phải để hỏi mà la để tự vấn để  thể hiện nỗi lòng ân hận của cả một thế hệ đã bỏ quên những giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng, đẹp đẽ.  Đó cũng là một khát khao gọi về những giá trị tinh thần đã bị bỏ quên. 

 
LA.Lousia
13 tháng 1 2021 lúc 21:14

Tham khảo:

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ.

Khổ cuối bài thơ đã cho thấy nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc. Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng người thì không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xưa". Kết cấu đầu cuối tương ứng, Tứ thơ cảnh cũ còn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên trong lòng người đọc niềm hụt hẫng, cảm thương, tiếc nuối vô hạn. Ông đồ xưa không phải là cụm từ thay thế ông đồ già. Già là khái niệm về tuổi tác, xưa là khái niệm về thời gian, giữa hai tên gọi đó là cả một khoảng cách về thời đại. Ông đồ hoàn toàn vắng bóng, trở thành những con người của một thời quá vãng. Hai câu cuối gieo vào lòng người đọc những suy nghĩ sâu xa, thể hiện niềm tiếc nuối, xót xa của tác giả. Hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm. Câu hỏi như 1 sự khắc khoải kiếm tìm. Hỏi nhưng không phải để hỏi mà la để tự vấn để  thể hiện nỗi lòng ân hận của cả một thế hệ đã bỏ quên những giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng, đẹp đẽ.  Đó cũng là một khát khao gọi về những giá trị tinh thần đã bị bỏ quên. 

 

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 21:41

bạn tham khảo

Cây dừa là hình ảnh quen thuộc xuất hiện rất nhiều ở các vùng thôn quê của Việt Nam. Bởi thế, nó vô cùng thân thiết với lũ trẻ chăn trâu khi mà chiều chiều có thể leo trèo lên đó. Ai cũng nhìn thấy, cũng chơi đấy nhưng không phải ai cũng có tài quan sát, rồi miêu tả cây dừa đặc sắc như Trần Đăng Khoa:

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Câu thơ đầu, tác giả tả thực hình ảnh, màu sắc của cây dừ đó là “xanh tỏa nhiều tàu”. Để rồi đến câu thứ hai, tác giả đã nhìn cây dừa trong một dáng vẻ thật khác. Không phải là đu đưa đón gió mà là “dang tay đón gió”. Không phải đứng dưới bóng trăng mà là “gật đầu gọi trăng”. Tới đây, cây dừa trong tâm trí cậu bé đã trở thành một vật thể có linh hồn như con người. Có tay và có đầu. Thật là một sự nhân hóa vô cùng sinh động và độc đáo. Tiếp đến, nhà thơ miêu tả thân cây. Không phải là thân cây to khỏe sần sùi mà là một hình ảnh rất người khác “thân dừa bạc phếch tháng năm”. Dù ở đây không nói rõ các động tác như những câu trên nhưng cụm từ “bạc phếch tháng năm” cũng đủ để độc giả hiểu cây dừa ấy giống như một con người đã trải qua nhiều sương gió, vượt qua nhiều bão giông nên nhuốm màu bạc. Cuối cùng, tác giả miêu tả những quả dừa. Không phải là như những quả bóng tròn mà lại là như “đàn lợn con nằm trên cao”. Thật là một lối ví von hết sức ngộ nghĩnh và đáng yêu, đúng và rất trúng tâm lý của trẻ con. Có lẽ chỉ có trẻ con mới có trí tưởng tượng phong phú để có thể so sánh quả dừa với những điều không tưởng đó.

S - Sakura Vietnam
29 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tham khảo : Qua ngòi bút đầy tinh tế của Trần Đăng Khoa, bức tranh làng quê yên bình được tái hiện qua hình ảnh cây dừa hiện lên trong mắt ta :

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Hình ảnh đó thật quen thuộc đối với làng quê yêu dấu, với những rặng dừa che chở, bao bọc, gần gũi như một người bạn đã trở thành một dấu ấn in đậm trong đời sống của người dân Việt Nam. Hơn hết, cây dừa còn là hiện thân của con người trong thơ Trần Đăng Khoa, với những phẩm chất cao quý, ung dung, hiên ngang và chứa đựng một niềm tự hào sâu sắc, yêu quê hương nồng nàn trong họ.

20. Nguyễn Ngọc Loan Lớp...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
24 tháng 7 2021 lúc 16:03

Tham Khảo

Trẻ trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .

Ngọc Anh Trần
Xem chi tiết