Những câu hỏi liên quan
Tương Lục
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 15:01

Ở thí nghiệm 1:

Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2

Bình luận (0)
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

cốc đựng nước nóng

Bình luận (2)
Hquynh
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Bình luận (1)
SukhoiSu-35
6 tháng 8 2021 lúc 8:25

Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ

*TK.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 7:32

Đáp án B

Đặt công thức muối cacbonat kim loại là M2CO3

M2CO3+ H2SO4 → M2SO4 + CO2+ H2O

Giả sử n M 2 C O 3 = 1 mol

→ n H 2 S O 4 = n M 2 S O 4 = n C O 2 = 1mol

→ m H 2 S O 4 = 98 gam; m M 2 S O 4 = 2M+96 gam;

m C O 2 = 44 gam; m d d   H 2 S O 4   10 % =980 g

Ta có: mdd sau pứ = m M 2 C O 3 + m d d   H 2 S O 4 - m C O 2

           =2M + 60+980-44= 2M+996 (gam)

C % M 2 S O 4 = 2 M + 96 2 M + 996 . 100 %                                     = 13 , 63 % → M = 23 → M   l à   N a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 8:27

Cốc A dễ vỡ nhất

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
anhthu hoang
Xem chi tiết
Đinh Thế Duyệt
24 tháng 1 2023 lúc 20:05

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 8:09

Đáp án B

Giả sử

khối lượng dung dịch sau phản ứng:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 16:25

Ta thấy tỉ lệ số mol NaOH và số mol kết tủa không bằng nhau

Như vậy, phản ứng đầu chưa có kết tủa bị tan, ở phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan

Phản ứng sau: ⇒   n A l ( O H ) 4 - = 0 , 25   .   2 - 0 , 14 .   3 4 = 0 , 02 ⇒ n A l C l 3 = 0 , 02   +   0 , 14   =   0 , 16 ⇒ x   = 1 , 6

Đáp án A

Bình luận (0)
TV.Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 13:36

- Xét cốc A

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4-------------------->0,4

=> \(m_{tăng}=26-0,4.2=25,2\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc B

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

            \(\dfrac{m}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=25,2\)

=> m = 28,35 (g)

Bình luận (0)