Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 5:26

Đáp án B.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:

p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)

p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n

Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na

Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 13:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 17:55

Đáp án A


Theo đề bài ta có hệ


Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 10:47

Đáp án A.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34

   p + n + e = 34  => 2p + n = 34   (1)

Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện

   p + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0    (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12

Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s2 2p63s1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2019 lúc 6:18

Đáp án B

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34

 P + n + e = 34  2p + n = 34   (1)

 Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện

P + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0     (2)

      Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12

Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s2 2p63s1, R tạo với Cl hợp chất có liên kết ion.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Herera Scobion
12 tháng 12 2020 lúc 21:07

undefined

Bình luận (0)
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:12

Số hạt mang điện gấp 1.833 lần số hạt không mang điện nhé

Ta có : 

2Z + N = 34 

2Z = 1.833N 

Khi đó : 

Z = p = e = 11

N = 12

A = Z + N = 11+12 = 23 (đvc) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
34-Nguyễn Hoàng Tâm
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
13 tháng 9 2021 lúc 7:41

Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,11\)
\(Z.1,833=N\)
undefined
Vậy (1đồng vị) nguyên tử này là Ne , A=21
\(\begin{matrix}21\\10\end{matrix}Ne\)

Bình luận (14)
Ikino Yushinomi
13 tháng 9 2021 lúc 14:26

Trong để có câu "trong đó số hạt mang điện gấp 1.833" nên mình cx hơi rối

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2019 lúc 10:49

C

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong A là p, n và e (trong đó p = e)

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử A là 28 → p + e + n = 28

Hay 2p + n = 28 (1)

Trong nguyên tử, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện nên:

p + e = 1,8n hay 2p – 1,8n = 0 (2)

Từ (1) và (2) có p = 9 và n = 10.

Vậy A là flo (F).

Bình luận (0)