Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Chi
Xem chi tiết
Cúncon Đángyêu
19 tháng 9 2016 lúc 20:33

lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 21:35

- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch

- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Bình luận (0)
trần ngọc bảo thư
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết

Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa hay làm gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Nam
13 tháng 11 2021 lúc 20:50

- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.

- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.

- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.

⟹ Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Tuy nhiên, các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này

Bình luận (0)
Thang Ho
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 22:12

Giống nhau:

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo.

- Đều có những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản.

 

Bình luận (0)
Đặng Cửu Ngọc Giao
14 tháng 10 2021 lúc 8:02

Giống nhau:

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo.

- Đều có những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản.

Khác nhau:

-         Phong trào đập phá máy móc: Công nhân đập phá máy móc vì họ nghĩ máy móc là kẻ thù, đây là hành động tự phát. Nên có thể nói phong trào này là do hành động tự phát chưa có suy nghĩ của người công nhân

-         Phong trào công nhân(1830-1840): Là phong trào của công nhân khi họ có tử tưởng, tổ chức tốt hơn, ko phải là hành động tự phát. Phong trào đã có đường lối, tổ chức đứng đắn hơn.

(Đây là ý kiến của riêng mik ko bt đúng hay sai nha bucminh)

 

Bình luận (0)
ღ  杨 宏 芳 ღღ
Xem chi tiết
1831 công nhân  Liông( Pháp),đòi tăng lương giảm giờ làm, lập chế độ cộng hòa.,bị đàn áp.1834 thợ tơ Li ông chiến đấu quyết liệt  với quân chính phủ trong 4 ngày.1844 thợ dệt ở  Sơ lê din Đức ,chống sự hà khắc của chủ xưởng ,bị đàn áp đẫm máu.1836-1847 phong trào Hiến chương Anh ,đưa kiến nghị  đòi bầu cử . đòi tăng lương , giảm giờ làm  nhưng bị  dập tắt.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 7:01

- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.

- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ.

- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.

- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.

Bình luận (0)
Nava Milim
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 6:40

Điểm giống nhau:

- Đều xảy ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. 

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo với mục tiêu là đòi tăng lương, giảm giờ làm. 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 7:45

Tham khảo!

 

Những sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:

- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.

- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.

- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.

Kết quả: Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Nhận xét: Các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.



 

Bình luận (0)
Đan Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 7:46

undefined

Bình luận (0)
Lê Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết