Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
linh Nguyen
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Bình luận (0)
ღHàn Thiên Băng ღ
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Bạn tham khảo nha!!!

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết

bn bị mất gốc như vậy sẽ khó mà có thể thi lên lớp 10 đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Ƙεɱ ɗâʉ⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 11 2019 lúc 19:54

Có thể sẽ đc, nếu bn chăm chỉ hok thêm ở các trung tâm dạy toán

Đổi lại nó cũng sẽ mất rất nhiều thời gian nên bn cũng cần phải kiên nhẫn

=> Đó lak ý kiến riêng của mk, tùy bạn lựa chọn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 8 2023 lúc 8:57

\(50\%+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{3}{35}\)

\(=1+\dfrac{5}{35}\)

\(=1+\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{8}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 8 2023 lúc 8:50

\(50\%+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}x\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}x\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{7}x1\)

\(=\dfrac{7}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{8}{7}\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
14 tháng 8 2023 lúc 8:52

50% + 1/2 + 1/7 × 2/5 + 1/7 × 3/5

= 1/2 + 1/2 + 1/7 × (2/5 + 3/5)

= 1 + 1/7 × 1

= 1 + 1/7

= 7/7 + 1/7

= 8/7

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 9:00

8/7

Bình luận (0)
Tran Nguyen
Xem chi tiết
Ouma Shu
1 tháng 2 2018 lúc 22:00

Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

Bình luận (0)
Phạm Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ hoàng chi
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

bài đâu bn ơi ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Trâm
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

Toán lớp 4 à chị? Em cũng học lớp 4. Nếu như bài lớp 4 mà có trong lớp 5 thì chắc là do cho ôn tập lại đấy ạ. Bây giờ còn chưa hết kì 1 mà chị. Học tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

bạn ơi,đây là vấn đề của cá nhân.Rất tiếc là tôi không thể giúp gì được,có thể đó là một sự nhầm lẫn lớn hoặc là bị trùng tên,mong thông cảm.Lần sau đừng đăng linh tinh nữa nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trung
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 10 2016 lúc 18:50

Hai văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ" dù cho có những sự việc và hành động của nhân vật nhưng nhà văn đã dồn vào việc miêu tả các suy nghĩ của nhân vật, các thời gian trong văn bản liên tục thay đổi theo mạch hồi ức của nhân vật, các sự việc của hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau, hoán đổi trật tự nên rất khó sắp xếp nên hai văn bản này rất khó tóm tắt.

Bình luận (1)
Linh Phương
3 tháng 10 2016 lúc 20:49

Đúng vì bài " tôi đi học và trong lòng mẹ" là 2 văn bản có nội dung chính rất nhiều và nó diễn đạt ý của quá khứ và hiện tại chúng đều kết hợp trộn vào với nhau. 

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết