Trần Quỳnh Anh
người ta dùng cân có hai cánh tay đòn không bằng nhau để cân một vật. Vật được đặt lần lượt ở hai đĩa cân, lần thứ nhất cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên kia các quả cân có tổng khối lượng 11,52kg, còn lần sau các quả cân có tổng khối lượng 12,5kg. Tính khối lượng đúng một vật.Để đi từ A đến B có thể dùng các phương tiện: máy bay, ô tô, xe lửa. Vận tốc của máy bay, ô tô, xe lửa tỉ lệ với 6;2;1. Biết rằng thời gian đi từA đến B bằng máy bay ít hơn so với đi bằng ô tô là 6 giờ. Hỏi thời gian xe lửa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2018 lúc 11:19

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2019 lúc 13:34

Bình luận (0)
x
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Tran kieu my
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
12 tháng 8 2016 lúc 16:14

mjk bổ sug:

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đổi: 415g = 0,415kg.

Đáp số: 415g và 0,415kg.

Bình luận (0)
Melting Ice
9 tháng 8 2016 lúc 11:39

Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật

Khối lượng của các qủa cân là

2.100+200+15=415(g)

                           =0,415kg

Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 10:52

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đáp số: 415g.

Bình luận (0)
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Nhã Trúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2023 lúc 22:50

Sau khi nhúng vật \(m_2\) ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì cân không còn thăng bằng.

-Do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật \(m_2\) bị đẩy lên.

-Khi đó: \(F_2< F_1\)

\(\Rightarrow\) Cân sẽ lệch về phía bên \(m_1\) nhiều hơn.

Bình luận (0)
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
9 tháng 1 2017 lúc 14:49

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Anh
16 tháng 6 2021 lúc 13:45

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Bình luận (0)