Những câu hỏi liên quan
Chippii
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
6 tháng 8 2017 lúc 15:31

1. 2x=16\(\Rightarrow\)X=4

2. 22x-1=27

\(\Rightarrow\)27=22.4-1

Vậy x =4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
7 tháng 8 2017 lúc 14:30

x=4 nha chị

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
hang tranlan
Xem chi tiết
lê văn ngọc anh
Xem chi tiết
Hank Pham
Xem chi tiết
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
YangSu
2 tháng 5 2023 lúc 10:47

\(P\left(x\right)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)

\(=2x^4+2x^3+\left(3x^2-3x^2\right)-5x-4+7\)

\(=2x^4+2x^3-5x+3\)

\(Q\left(x\right)=-3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)

\(=\left(5x^4-x^4\right)+\left(-3x^3+x^3\right)+2x^2+\left(x+4x\right)-2\)

\(=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2\)

Bình luận (0)
Mangekyou sharingan
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 8 2019 lúc 16:28

a,Ta có : \(\frac{x}{x}=\frac{4y}{7}\) => \(1=\frac{4y}{7}\)=> \(2x=\frac{4y}{7}\)=> 14x = 4y => 7x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{7}\)=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{2x-y}{4-7}=\frac{3}{-3}=-1\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{4}=-1\\\frac{y}{7}=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=-4\\y=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-7\end{cases}}\)

b, \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)=> \(\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{16-9}=\frac{36}{7}\)

=> Từ đó suy ra x,y không thỏa mãn điều kiện

Bình luận (0)
🎉 Party Popper
13 tháng 8 2019 lúc 16:33

a. \(\frac{x}{x}=\frac{4y}{7}\)=> 4y = 7 => y = \(\frac{7}{4}\)

2x - y = 3 => 2x = \(\frac{19}{4}\) => x = \(\frac{19}{8}\)

b. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x^2-y^2}{4^2-3^2}=\frac{36}{7}\)

=> x,y \(\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Lysaki Sukirumi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 8 2023 lúc 12:15

a) \(4^n=4096\Rightarrow4^n=4^6\Rightarrow n=6\)

b) \(5^n=15625\Rightarrow5^n=5^6\Rightarrow n=6\)

c) \(6^{n+3}=216\Rightarrow6^{n+3}=6^3\Rightarrow n+3=3\Rightarrow n=0\)

d) \(x^2=x^3\Rightarrow x^3-x^2=0\Rightarrow x^2\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

e) \(3^{x-1}=27\Rightarrow3^{x-1}=3^3\Rightarrow x-1=3\Rightarrow x=4\)

f) \(3^{x+1}=9\Rightarrow3^{x+1}=3^2\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

g) \(6^{x+1}=36\Rightarrow6^{x+1}=6^2\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

h) \(3^{2x+1}=27\Rightarrow3^{2x+1}=3^3\Rightarrow2x+1=3\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

i) \(x^{50}=x\Rightarrow x^{50}-x=0\Rightarrow x\left(x^{49}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{49}-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{49}=1=1^{49}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 8 2023 lúc 12:08

4n  =  4096 

4n = 212

n = 12

5n = 15625 

5n = 56

n   = 6

6n+3 = 216

6n+3 = 23.33

6n+3 = 63

n + 3 = 3

 

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
23 tháng 8 2023 lúc 12:17

4ⁿ = 4096

4ⁿ = 4⁶

n = 6 (nhận)

Vậy n = 6

--------------------

5ⁿ = 15625

5ⁿ = 5⁶

n = 6 (nhận)

Vậy n = 6

--------------------

4ⁿ⁻¹ = 1024

4ⁿ⁻¹ = 4⁵

n - 1 = 5

n = 6 (nhận)

Vậy n = 6

-------------------

6ⁿ⁺³ = 216

6ⁿ⁺³ = 6³

n + 3 = 3

n = 0  (nhận)

Vậy n = 0

--------------------

x² = x³

x³ - x² = 0

x(x² - 1) = 0

x = 0 (nhận) hoặc x² - 1 = 0

*) x² - 1 = 0

x² = 1

x = 1 (nhận) hoặc x = -1 (loại)

Vậy x = 0; x = 1 

--------------------

3ˣ⁻¹ = 27

3ˣ⁻¹ = 3³

x - 1 = 3

x = 3 + 1

x = 4 (nhận)

Vậy x = 4

---------------------

3ˣ⁺¹ = 9

3ˣ⁺¹ = 3²

x + 1 = 2

x = 2 - 1

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

--------------------

6ˣ⁺¹ = 36

6ˣ⁺¹ = 6²

x + 1 = 2

x = 2 - 1

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

--------------------

3²ˣ⁺¹ = 27

3²ˣ⁺¹ = 3³

2x + 1 = 3

2x = 3 - 1

2x = 2

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

--------------------

x⁵⁰ = x

x⁵⁰ - x = 0

x(x⁴⁹ - 1) = 0

x = 0 (nhận) hoặc x⁴⁹ - 1 = 0

*) x⁴⁹ - 1 = 0

x⁴⁹ = 1

x = 1 (nhận)

Vậy x = 0; x = 1

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Jennie Kim
25 tháng 4 2020 lúc 16:41

1.(x -5)^2 - 25 =0

=> (x - 5)^2 = 25

=> x - 5 = 5 hoặc x - 5 = -5

=> x = 10 hoặc x = 0

vậy_

2. (x -2)^3 =27

=> x - 2 = 3

=> x = 5

vậy_

3. 3(x -7) + 2x(x+2) = 2x^2

=> 3x - 21 + 2x^2 + 4x = 2x^2

=> 7x - 21 = 0

=> 7x = 21

=> x = 3

vậy_

4. (x^2 - 4) (x +8) =0

=> x^2 - 4 = 0 hoặc x + 8 = 0

=> x^2 = 4 hoặc x = -8

=> x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = -8

vậy_

5. x^ 2 + 3x = 0

=> x(x + 3) = 0 

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x = 0 hoặc x = -3

vậy_

6. 3x^3 - 3x = 0

=> 3x(x^2 - 1) = 0

=> 3x(x - 1)(x + 1) = 0

=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

vậy_

7. (x +1)^2 = ( 2x +3)^2

=> (x + 1 + 2x + 3)(x + 1 - 2x - 3) = 0

=> (3x + 3)(-x - 2) = 0

=> x = -1 hoặc x = -2

vậy_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

1) ( x - 5 )2 - 25 = 0

<=> ( x - 5 - 5 )( x - 5 + 5 ) = 0

<=> x( x - 10 ) = 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; 10 }

2) \(\left(x-2\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

3) \(3\left(x-7\right)+2x\left(x+2\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow3x+2x^2+4x-2x^2=21\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{7}=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm phương trình

4) \(\left(x^2-4\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\pm2\\x=-8\end{cases}}}\)

Vậy S = { 2; -2; -8 }

5) \(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; -3 } 

6) \(3x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy S = { +1; 0 }

7) \(\left(x+1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-2x-3\right)\left(x+1+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-2=0\\3x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy S = { -2; -4/3 }

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa