Biểu hiện của ngất ngưởng khi Nguyễn Công Trứ làm quan ?
A. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng.
- Giới thiệu về thái độ ngất ngưởng trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"
B. Thân bài
1. Ông tự khoe tài, khoe danh vị của mình
- Nguyễn Công Trứ đã khoe hết, phô diễn hết những cái danh vị của bản thân mình, khoe hết cả cái tài văn võ song toàn của bản thân
→ Việc ông thị tài khoe tài không chỉ là cách ông thể hiện cái ngông, cái ngất ngưởng của mình.
2. Phong cách sống khác đời, khác người
- Nguyễn Công Trứ lại lựa chọn sống cuộc đời bình dị, thậm chí là "nên dạng từ bi".
3.Bản lĩnh sống của một con người tài năng, không quan tâm tới việc được - mất, khen - chê
- Ông chưa một lần quan tâm, để ý tới việc người đời sẽ khen, chê mình như thế nào và mình có thể dành được hay mất đi những gì
- Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính bởi vậy tư tưởng nhà Nho vẫn luôn sống mãi trong ông.
C. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của bản thân
Thái độ sông ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan. Giúp mk với
Phân tích lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng và phân biệt lối sống đó với lối sống lập dị ,sống gấp của giới trẻ hiện nay.
Lập dàn ý :
Phân tích lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng. Phân biệt lối sống đó với lối sống lập dị ,sống gấp của giới trẻ hiện nay.
Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh (chị) hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan.
Nguyễn Công Trứ biết làm quan là mất tự do nhưng ông vẫn làm quan vì:
+ Ông muốn thể hiện tài năng, hoài bão của bản thân
+ Ông quan niệm bản thân đã cống hiến hết tài năng, nhiệt huyết nên ông có quyền ngất ngưởng nhất so với các quan trong triều
→ Ngất ngưởng thực chất là phong cách sống tôn trọng trung thực, cá tính, không chấp nhận “khắc kỉ phục lễ” uốn mình theo lễ và danh giáo của Nho gia
Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?
Nguyễn Công Trứ đã tự kể về mình, tự thuật, tự đánh giá về bản thân
+ Giọng điệu tự thuật khảng khái, đầy cá tính
+ Ông ý thức được rõ ràng tài năng, phong cách sống của bản thân
+ Ông tự hào vì có cuộc sống hoạt động tích cực trong xã hội
+ Ông tự hào vì dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ và danh giáo
Sau khi làm quan Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng như thế nào?
* Sự ngất ngưởng của NCT khi làm quan:
- Ngất ngưởng bởi tài năng hơn đời, bởi chức vj cao sang hơn đời, công lao hơn đời. Một loạt chức vj ông từng nắm giữ đã đc kể ra theo lối liệt kê (dẫn chứng) kèm theo lời nhận xét "Gồm thao lược...". Lời kẻ nghe thật sang, thật hồ hởi cũng là 1 sự ngất ngưởng.
Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?
A. Nguyễn Công Trứ giữ chức quan cao vì vậy sợ ngồi không vững.
B. Cách sống vượt lên trên những khuôn mẫu, gò bó. Thể hiện tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng của Nguyễn Công Trứ
C. Nguyễn Công Trứ làm bài thơ này khi ngồi ở trên núi cao chênh vênh.
D. Tất cả đều đúng
Hiểu theo nghĩa bóng, “ngất ngưởng” là cách sống vượt lên những khuôn mẫu gò bó, thể hiện tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng của Nguyễn Công Trứ.
Đáp án cần chọn là: B
So sánh những vẻ đẹp của lựa chọn và hành động được thể hiện trong hai văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu).
- Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) là con người cá nhân công danh, hưởng lạc ngoài khuôn khổ, mang nội dung yêu nước.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu): Sự biết ơn những người đã hi sinh vì Tổ quốc, mang nội dung nhân đạo.