Chỉ ra các nhân vật chính , phụ trong truyện Thánh Gióng
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 2.4. Văn bản “Em bé thông minh”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc thể loại nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?
3. Theo em, cách giải đố trong truyện “Em bé thông minh” cho thấy điều gì về nhân vật em bé?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.
5. Qua văn bản “Em bé thông minh” Hãy chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố kinh nghiệm dân gian trong đời sống?
2.5. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.
1. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? (Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”).
4. Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
5. Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
2.6. Văn bản “Thầy bói xem voi”.
1. Văn bản “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và cách phán về voi trong truyện “Thầy bói xem voi”?
3. Trong truyện “Thầy bói xem voi”, thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?
4. Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì trong cuộc sống?
5. Từ truyện “Thầy bói xem voi”, em hãy chỉ ra những hậu quả của cách đánh giá “Thầy bói xem voi” trong cuộc sống.
2.7. Văn bản “Treo biển”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Nội dung tấm biển trong truyện “Treo biển” có mấy yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?
3. Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá? Những góp ý của người khác đã khiến nhà hàng có hành động gì?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?
5. Qua văn bản “Treo biển” em rút ra được bài học nào cho bản thân?
2.8. Văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
1. Văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, vị Thái y lệnh là người như thế nào?
3. Ở truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất trong những hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm?
4. Bài học được rút ra cho những người làm nghề y học hôm nay và mai sau là gì qua truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”?
5. Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” gợi cho em những suy nghĩ gì?
các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công?
Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
* Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.
* Ngoài ra còn có các nhân vật:
Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
Vua, sứ giả triều đình.
Dân làng…
1. Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng.
2. Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?
3. Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
4. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
5. Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
6. Vì sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
giúp mik vs mn ơi
Truyện Thánh Gióng là một truyền thuyết nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Truyện kể về một đứa bé tên là Gióng, người sau này trở thành Thánh Gióng, một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Truyện này tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.
Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất như sức mạnh phi thường, lòng dũng cảm và tình yêu quê hương. Tên truyện Thánh Gióng gợi cho tôi suy nghĩ về sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với nhân vật Gióng.
Truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử thông qua việc miêu tả cuộc chiến chống giặc Ân, một cuộc chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Trong truyện, có những chi tiết hoang đường, kì ảo như việc Gióng trút bỏ quần áo và bay lên trời. Những chi tiết này có tác dụng thể hiện sức mạnh phi thường của Thánh Gióng và tạo nên tính kỳ ảo, huyền bí trong truyện.
Truyện Thánh Gióng phản ánh hiện thực và ước mơ của cha ông ta. Hiện thực là cuộc chiến chống giặc Ân và ước mơ là sự hy vọng vào một người hùng có thể bảo vệ đất nước và dân tộc.
Về câu hỏi về tên "Hội khoẻ Phù Đổng", tôi không có thông tin cụ thể về lý do tại sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng. Tuy nhiên, tôi có thể tìm hiểu thêm thông tin nếu bạn muốn
Bài tập phát hiện :
Chỉ ra ít nhất 2 yếu tố kì ảo có trong truyện Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sọ Dừa.
Bài tập rèn kỹ năng:
(1) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói lên cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng hoặc Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa.
(2) Em có thích nhân vật em bé thông minh trong truyện Em bé thông minh không? Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói lên cảm nhận của em về nhân vật đó.
Em tham khảo:
Đề 1:
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.
Đề 2:
Sau khi học truyện Em bé thông minh, tôi rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí. Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua. Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa đầy bất ngờ của viên quan, nhà vua và cả sứ thần nước láng giềng khiến tôi rất khâm phục. Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng, đại thần, nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng. Tôi mong mọi trẻ em đều thông minh, nhanh nhẹn như em bé.
Điểm giống nhau giữa các nhân vật Lang Liêu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh gióng là Gì?
A- Là nhân vật phụ trong các văn bản tự sự
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự
C- Là nhân vật có nguồn gốc thần thánh
D- Là nhân vật gắn bó với nhân dân ờ Thánh Gióng
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự
Trong truyện Thánh gióng có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật chính này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa . Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó ( ko chép mạng các bạn nhé )
+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
+ Sứ giả triều đình. Những người đi theo Gióng giết giặc… - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. + Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : ++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười. ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng ra trận. ++ Vươn vai thành dũng sĩ. ++ Ngựa sắt phun lửa. ++ Dùng tre làng đánh giặc. + Thánh Gióng sống mãi. ++ Bay về trời. ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.1 Hãy trình bày nội dung nghệ thuật của truyện thánh gióng
2 hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thánh gióng trong truyện "THÁNH GIÓNG"
3 Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
4. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ
câu 1:
nội dung: Thánh Gióng là hình tượng anh hùng với ý chí và sức mạnh bảo vệ đất nước vừa thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về hòa bình.
nghệ thuật: Xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Thánh Gióng với những chi tiết kì ảo hấp dẫn, li kì.
câu 2:
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.
câu 3:
Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:
- Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.
- Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.
- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.
- Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
- Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
- Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.
- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...
câu 4:Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.
Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, tinh thần đoàn kết tập thể, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.
mời bạn tham khảo !
Tìm một đoạn văn giới thiệu nhân vật và 1 đoạn văn kể sự việc trong truyện thánh gióng;sơn tinh; thủy tinh
Hãy cho biết mỗi đoạn văn văn biểu đạt ý chính nào. Gạch chân dưới câu biểu đạt ý chính
để diễn đạt ý chính ấy , người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý như thế nào ? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của
chúng với ý chính