Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 22:03

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
Đỗ Đức Mạnh
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 20:26

Câu hỏi của Ngọn Gió Thần Sầu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

phungviphong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 8 2021 lúc 22:53

\(n\left(3n-1\right)-3n\left(n-2\right)=3n^2-n-\left(3n^2-6n\right)=3n^2-n-3n^2+6n=5n\)

luôn chia hết cho \(5\)với mọi số nguyên \(n\).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Isolde Moria
4 tháng 8 2016 lúc 17:41

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6\)

\(=6\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

=>\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 6

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Khúc Minh Ngọc
Xem chi tiết
LEO ZERO9
4 tháng 8 2020 lúc 11:50

Ta có: n(2n−3)−2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1) = 2n2−3n−2n2−2n2n2−3n−2n2−2n

−5n−5n

Vì −5⋮5−5⋮5 => -5n ⋮⋮ 5

=> n(2n−3)−2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1) ⋮⋮ 5 với mọi n  Z

Đây nhá bạn

Khách vãng lai đã xóa
Khúc Minh Ngọc
4 tháng 8 2020 lúc 12:59

Cảm ơn bạn nha ~

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2020 lúc 15:16

n( 3n - 2 ) - 3n( n + 1 ) = 3n2 - 2n - 3n2 - 3n = -5n \(⋮\)5

Khách vãng lai đã xóa
MIU Ka
Xem chi tiết
I am➻Minh
5 tháng 8 2019 lúc 21:57

\(A=\left(n^2+3n+2\right)\left(2n-1\right)-2\left(n^3-2n-1\right)\)

\(A=2n^3+6n^2+4n-n^2-3n-2-2n^3+4n+2\)

\(A=5n^2+5n\)

\(A=5n\left(n+1\right)\)

\(\text{Vì 5⋮5 nên 5n(n+1)⋮5}\)(1)

\(\text{Vì n;n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1)⋮2}\)

\(\Rightarrow5n\left(n+1\right)⋮2\)(2)

\(\text{Từ (1) và (2)}\Rightarrow5n\left(n+1\right)⋮10\text{ vì (2,5)=1}\)

\(\text{Vậy A⋮10}\)

Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
a mi phò phò
29 tháng 6 2016 lúc 21:59

2n-1chia hết cho 3n+2=>6n-3chia hết cho 6n+4=>6n+4-7chia hết cho 6n+4=>7 chia hết cho 6n+4=>6n+4 thuộc ư(7)=>tìm n theo bảng sau:

6n+4-1-717
6n-5-11-33
n-5/6-11/6-1/21/2
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 6 2016 lúc 22:02

a) 2n - 1 chia hết cho 3n + 2

=> 3 x (2n - 1) chia hết cho 3n + 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n + 2

=> 6n + 4 - 7 chia hết cho 3n + 2

=> 2.(3n + 2) - 7 chia hết cho 3n + 2

Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

=> 3n thuộc {-1 ; -3 ; 5 ; -9}

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc {-3 ; -9}

=> n thuộc {-1 ; -3}

b) n2 - 7 chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3

=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3

Vì (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n thuộc {-2 ; -4 ; -1 ; -5}

c) n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> n.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 + 3n chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 + 3n + 7  chia hết cho n2 - 7

Vì n2 - 7 chia hết cho n2 - 7 => 3n + 7 chia hết cho n2 - 7 (1)

Mà theo đề bài ta có: n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> 3.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> 3n + 9 chia hết cho n2 - 7 (2)

Trừ (2) cho (1) => 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n2 thuộc {8 ; 6 ; 9 ; 5}

Mà n2 là bình phương của 1 số nguyên => n2 = 9

=> n thuộc {3 ; -3}


 

Ngô Tiến Đạt
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 20:12

n( 3n - 2 ) - 3n( n + 2 )

= 3n2 - 2n - 3n2 - 6n

= -8n luôn chia hết cho ±1 ; ±2 ; ±4 ; ±8

Khách vãng lai đã xóa