Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Tuan Tien
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
15 tháng 9 2021 lúc 14:44

a) Theo bài ra ta có: \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}.\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{AN}=3.\overrightarrow{NC}\) => \(\overrightarrow{AN}=3.\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AN}\right)\) => \(4.\overrightarrow{AN}=3.\overrightarrow{AC}\)

=> \(\overrightarrow{AN}=\dfrac{3}{4}.\overrightarrow{AC}\)

=> \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AN}-\overrightarrow{AM}=\dfrac{3}{4}.\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}.\overrightarrow{AB}\)

b) Xét tam giác ABC, theo định lý Talet có: \(\dfrac{CN}{CA}=\dfrac{CP}{CB}=\dfrac{1}{3}\)

=> NP// AB => \(\dfrac{NP}{AB}=\dfrac{CN}{CA}=\dfrac{1}{4}\) => \(\overrightarrow{NP}=\dfrac{1}{4}.\overrightarrow{AB}\)

=> \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NP}=\dfrac{3}{4}.\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}.\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}.\overrightarrow{AB}=\dfrac{-1}{2}.\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{4}.\overrightarrow{AC}\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
28 tháng 6 2019 lúc 19:57

Em ms hok cái này nên ko chắc lăm ạ :D

Theo quy tắc 3 điểm\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{MN}\)

Có I là TĐ của BC\(\Rightarrow\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{BC}=0\) (1)

Có I là TĐ của MN \(\Rightarrow\overrightarrow{EM}+\overrightarrow{EN}=\overrightarrow{MN}=0\) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Ngân Vũ Thị
20 tháng 7 2019 lúc 19:11
https://i.imgur.com/rohj4lt.jpg
Bình luận (0)
Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2019 lúc 6:01

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

*Trong BCD,ta có:

K là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của CD (gt)

Nên NK là đường trung bình của  ∆ BCD

⇒ NK // BD và NK = 1/2 BD (1)

*Trong  ∆ BED,ta có:

M là trung điểm của BE (gt)

I là trung điểm của DE (gt)

Nên MI là đường trung bình của  ∆ BED

⇒ MI // BD và MI = 1/2 BD (t/chất đường trung bình trong tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MI // NK và MI = NK

Nên tứ giác MKNI là hình bình hành.

*Trong ∆ BEC ta có MK là đường trung bình.

⇒ MK = 1/2 CE (t/chất đường trung bình của tam giác)

BD = CE (gt). Suy ra: MK = KN

Vậy hình bình hành MKNI là hình thoi.

⇒IK ⊥ MN (t/chất hình thoi).

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 10:07

giúp mình bài này với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:09

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (1)
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

Giải

Ta thấy đường trung bình tam giác ABC nên BEDC là hình thang, lại có\(BM=MC\cdot DN=NC\Rightarrow MN\)   là đường trung bình hình thang BEDC hay MN ong song DE và BC. Lại dùng đường trung bình thì 

\(MI=KN=\frac{DE}{2}\left(1\right)\)

\(MN=\frac{DE^2+BC}{2}\Rightarrow IK=MN-2MI=\frac{DE+BC}{2}-DE\)

\(=\frac{BC-DE}{2}=\frac{DE^2}{2}\left(BC=2DE\right)\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q\cdot E\cdot D\Rightarrowđcpm\)

Bình luận (0)
Ben 10
12 tháng 9 2017 lúc 21:48

[​IMG]
Mình sẽ làm câu b trước rồi từ đó suy ra a
b)Giả sử MP=PQ=QN đã có từ trước
Xét △△ ABC có E là trung điểm AB,D là trung điểm AC \Rightarrow ED là đường trung bình của △△ ABC\Rightarrow ED//BC và ED=BC/2(*)
Xét hình thang EDBC có M là trung điểm BE,N là trung điểm CE \Rightarrow MN//BC( (*) (*) )
Từ (*)( (*) (*) ) \Rightarrow ED//MN
Xét △△ BED có M là trung điểm BE,MP//ED \Rightarrow MP là đường trung bình của △△ BED \Rightarrow MP=ED/2
Tương tự cũng có NQ=ED/2
Ta có :MP=PQ
\Leftrightarrow ED2=BC−ED2ED2=BC−ED2
\Leftrightarrow ED=BC-ED
\Leftrightarrow 2ED=BC
Tương tự với NQ và PQ cũng rứa
Vậy muốn NQ=PQ=MP thì 2ED=BC Điều này là hiển nhiên ở (*)
từ đó phát triển lên câu a)NQ=PQ=MP=1/2ED
\Rightarrow MN=3/2ED \RightarrowMN=3/4BC
Đúng thì thanks giùm nha

Bình luận (0)