Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Anh★ ≧◔◡◔≦
23 tháng 8 2019 lúc 19:33

+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.

Bình luận (0)

Bài làm

phần rắn: Có thể dễ đàng nhìn thấy.

phần lỏng: Đem đun trong một bình khô thấy có hơi nước trên nắp.

phần khí: Đào 1 lỗ nhỏ, đổ nước vào thấy có bóng bóng nổi lên.

# Học tốt #

Bình luận (0)
Darlingg🥝
23 tháng 8 2019 lúc 19:47

+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.


_Ai đi qua cho tui cái k nhé :>_

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi nhúng hộp đựng đồng hồ báo thức đang kêu vào nước ta vẫn còn nghe thấy tiếng chuông báo thức âm truyền được trong chất lỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 9:33

Đáp án

Để chống ô nhiếm tiếng ồn ta cần: Giảm độ to của âm, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác

Nêu phương án thí nghiệm chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng: Đặt đồng hồ trong hộp kín thả lơ lửng trong nước, ta vẫn nghe tiếng đồng hồ chạy

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 17:45

Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 3 2021 lúc 13:51

Dùng vật rắn có trọng lượng riêng bằng chất khí. Làm nóng phòng (không để hở) có cùng nhiệt độ cao khi đun nóng chất rắn (khoảng 70oC), sau đó thực hiện áp dụng công thức để tìm ra thể tích lượng khí đó, đo thể tích vật rắn, ta thấy thể tích của lượng khí lớn hơn của vật rắn

=> chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Shiba Inu
22 tháng 3 2021 lúc 21:02

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi :

+ Dùng bong bay bịt kín miệng bình thủy tinh.

+ Cho bình thủy tinh ngập trong chậu nước nóng (miệng bình ở trên không khí).

+ Để một thời gian cho chất khi trong bình thủy tinh dãn nở vì nhiệt sẽ đẩy lớp bóng bay phình ra.

+ Làm tương tự với chậu nước lạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Vũ
22 tháng 3 2021 lúc 21:04

 quỏa bóng bàn bi néo cho vào nươc nóng thì nở ra cho vòa nước lạnh thì co lại

tôn khi trời nắng nóng xẽ nở ra gặp nát thu lại 

chất lỏng có nước nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruok FF
22 tháng 3 2021 lúc 21:07

lê dức vũ nói ngọng à ???????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:10

Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.

Bình luận (0)
khánh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 5:28

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

Bình luận (0)