Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 17:45

Chọn đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 5:20

Gọi Q là trung điểm AD chứng mình MNPQ là hình bình hành ⇒ M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng ⇒ thiết diện là hình bình hành.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 5:48

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2018 lúc 10:01

A

nguyễn đăng thành
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 10:53

Hibari Kyoya_NMQ
Xem chi tiết
Thu Hường Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:09

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//NP và MQ=NP

=>MNPQ là hình bình hành

b: Để mNPQ là hình chữ nhật thì MN vuông góc với MQ

=>AC vuông góc với BD

Để MNPQ là hình thoi thì MN=MQ

=>AC=BD

c: BD=3/2*AC=30cm

=>MQ=BD/2=15cm; MN=AC/2=10cm

SMNPQ=15*10=150cm2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 10:49

+) Vì I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó suy ra: IJ // BC (3) .

- Từ (1) và (3) suy ra: MN // IJ .

→ Vậy tứ giác MNJI là hình thang.

+) Để MNJI là hình bình hành thì: MI// NJ.

- Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MI, NJ, AD nên theo định lý 1 ta có: MI // AD // NJ (4)

- Mà I; J lần lượt là trung điểm BD,CD (5)

- Từ (4)và (5) suy ra: M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành là M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.