Những câu hỏi liên quan
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:50

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-4-3=-7\\y=x-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-7-4=-11\end{matrix}\right.\)

Thay x=-7 và y=-11 vào (d3), ta được:

-7m+m+1=-11

=>-6m=-11-1=-12

=>m=12/6=2

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 17:37

PTHDGD của d2 và d3 là \(2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-2;-1\right)\)

Mà 3 đt đồng quy nên \(A\left(-2;-1\right)\in\left(d_1\right)\)

Do đó \(-2m-m+1=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
RđCfđ
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 23:31

a. PTTDGD của (d1) và (d2):

\(-2x=x-3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào (d1): \(y=-2\cdot1=-2\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm A(1;-2)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 11 2021 lúc 7:58

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm: $-2x=x-3$

$\Leftrightarrow x=1$

$y=-2x=1(-2)=-2$

Vậy giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là $(1,-2)$

b.

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì $(d_3)$ cũng đi qua giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Tức là $(1,-2)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow -2=m.1+4\Leftrightarrow m=-6$

Bình luận (0)
ĐinhGiaBao
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2021 lúc 17:48

Hoành độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của phương trình :

2x = -x - 3 <=> 3x = -3 <=> x = -1

Thế x = -1 vào d1 => y = -2

=> d1 và d2 đồng quy tại điểm ( -1 ; -2 )

Để d1 , d2 , d3 đồng quy thì d3 phải đi qua điểm ( -1 ; -2 )

tức -2 = -m + 5 <=> m = 7 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 23:17

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x=-x-3

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:

\(-m+5=-2\)

\(\Leftrightarrow-m=-7\)

hay m=7

 

Bình luận (0)
ĐinhGiaBao
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2021 lúc 17:55

mình làm ở bài kia rồi bạn xem lại nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 23:16

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x=-x-3

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:

\(-m+5=-2\)

\(\Leftrightarrow-m=-7\)

hay m=7

 

Bình luận (0)
Hữu Hoàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 9:37

1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

\(m-2m+3=3\)

hay m=0

Bình luận (0)
thế tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:34

\(PT\text{ hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right)\\ 4x+4=2x+2\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\\ \text{Đồng quy }\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow-3m-5+m-1=0\Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
Tim Xa
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
26 tháng 8 2021 lúc 21:02

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa