Nội dung bài thơ " Hoa Giấy và Hoa Dồng Quê" của Thanh Tịnh
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
- Siêng năng : chăm chỉ làm việc
- Giăng giăng : dàn ra theo chiều ngang
Nội dung bài thơ Hai bàn tay em nhắc đến điều gì ?
A. Em bé rất siêng năng.
B. Công việc hàng ngày của em bé.
C. Đôi bàn tay xinh và nhiều lợi ích của em bé
Nội dung bài thơ nói tới hình ảnh đôi bàn tay bé nhỏ, đẹp xinh lại rất có ích trong cuộc sống
Đáp án C
Nội dung nào thể hiện rõ nhất trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch?
A. Bài thơ là sự hồi tưởng về quê hương
B. Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanht tĩnh
C. Bài thơ tràn ngập ánh trăng, thể hiện sự lãng mạn của tâm hồn nhà thơ
D. Bài thơ thể hiện tài năng sáng tác của tác giả
Tóm tắt nội dung bài tôi đi học của Thanh Tịnh
Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tôi có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng tôi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Chúng tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tôi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.
Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?
A. Người mẹ
B. Người thầy giáo
C. Ông đốc
D. Nhân vật “tôi”
Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động
Mở đầu bài thơ: "Nhớ con sông quê hương" , Tế Thanh viết: "
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh"
Hãy trình bày cảm nhận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 10 câu, trong đó có sử dụng câu phủ định(gạch chân và chú thích rõ)
"Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền."
Câu 1: Em hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 2: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Em hãy phân tích đặc điểm của thể thơ đó trong bài thơ này.
Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.
Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
Help me TwT
c1:
câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
c2:
lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.
lưu truyền
tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do
loại từ chính là : cảnh.
câu1: câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
câu2: lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó. lưu truyền tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do loại từ chính là : cảnh.
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là khung cảnh tấp nập, nhộn nhịp, đông vui của kinh thành.
2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Đặc điểm của thể thơ: ta thấy có 1 câu 6 xen kẽ 1 câu 8. Tiếng thứ 6 của câu 6 (Thành) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (quanh), tiếng thứ 8 của câu 8 (cơ) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 (ngơ). Các tiếng thứ 6, 8 trong các cau thơ là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc. Bài thơ ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 4/4, 2/2/2/2.
3. Từ láy: ngẩn ngơ. Tác dụng: diễn tả tâm trạng, tình cảm của con người đối với khung cảnh Long Thành. Con người gắn bó với khung cảnh đó, khi xa thì nhớ nhung.
4. Cụm từ: nhớ cảnh ngẩn ngơ. Đó là cụm động từ động từ "nhớ" làm thành phần trung tâm.
Dấu câu nào có thể thay cho các bông hoa dưới đây? Nêu công dụng của dấu câu đó.
a. Nhạc sĩ Hoàng Vân đã phổ nhạc cho bài thơ Hà Nội Huế Sài Gòn của nhà thơ Lê Nguyên.
b. Để làm một con diều giấy, chúng ta phải thực hiện 3 bước.
Làm khung diều
Đo và cắt áo diều
Ráp các bộ phận của diều.
- Dấu gạch ngang có thể thay cho các bông hoa.
- Công dụng của dấu câu đó:
+ Nối các từ ngữ trong một liên danh.
+ Đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
mọi người ơi nội dung bài tập đọc Hoa giấy là gì dọ
mọi người trả lời đi mình tick hết
Nội dung:miêu tả vẻ đẹp mỏng manh của bông Hoa giấy khi nở. Hoa nhiều màu rực rỡ, có nắng lại càng rực hơn. Hoa giấy tuy giản dị nhưng đẹp đẽ, một vẻ đẹp giản dị, cánh giống chiếc lá nhưng lại mỏng hơn, đó cũng là một nét đẹp của hoa giấy. Sở dĩ ta gọi là hoa giấy vì nó nhẹ, mong manh như tờ giấy, bị chút gió thổi tới là lại tan nát, bay đi.
mình trả lời còn sơ sài, chúc bạn làm tốt:D
:((((((((((((((((((((((
Một bạn học sinh chép hai câu của bài thơ trên như sau:
"Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa".
Chép như vậy sai ở chỗ nào?Việc chép sai có ảnh hưởng gì đến nội dung ý nghĩa của câu thơ?
Một bạn học sinh chép hai câu luận của bài thơ như sau:“Cải chửa ra hoa, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Chép như vậy sai ở từ “hoa”. Câu thơ đúng phải là :“Cải chửa ra cây, cà mới nụBầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.- Việc chép sai như vậy ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ, bàithơ : Không quản ngại đường xa, bạn đến chơi nhà nên NguyễnKhuyến rất vui. Nhà thơ muốn tiếp đãi bạn thật chu đáo cho xứngvới tình cảm bạn dành cho mình. Nhưng khốn nỗi chợ thì xa, trẻ đivắng. Muốn tiếp bạn những thứ ngon và sang có sẵn thì ao sâu, nước lớn không bắt được cá, vườn rộng rào thưa không bắt được gà. Đànhtiếp bạn bằng những thực phẩm thông thường, dân dã như cải, cà ,bầu, mướp. Có rất nhiều nhưng tất cả đang ở dạng khả năng, chưathể dùng được. Bằng cách nói phóng đại, câu thơ cho thấy nét đùa vui hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến. Nếu viết “Cải chửa ra hoa” thì mạch “không có” sẽ bị phá vỡ vì lúc đó có cải để đem ra tiếp bạn.Câu thơ vì thế giảm đi phần nào nét đùa vui, hóm hỉnh và ý nghĩa đề cao, ca ngợi tình bạn cũng không còn sâu sắc.