Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Ngư 🐬
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:39

a) Ta có: AB//DE(gt)

CD⊥AB(gt)

Do đó: DE⊥CD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{CDE}=90^0\)

Xét ΔCDE có \(\widehat{CDE}=90^0\)(cmt)

nên ΔCDE vuông tại D(Định nghĩa tam giác vuông)

⇔D nằm trên đường tròn đường kính CE

⇔C,D,E nằm trên đường tròn đường kính CE

mà C,D,E cùng nằm trên (O)(gt)

nên CE là đường kính của (O)

hay C,O,E thẳng hàng(đpcm)

Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 19:36

a: AB vuông góc AC

=>BC là đường kính của (O)

=>B,O,C thẳng hàng

b:S ABC=1/2*AB*AC=1/2*AH*BC<=1/2*AO*BC=1/2*2R*R=R^2

Lan Once
Xem chi tiết
Lan Once
27 tháng 3 2023 lúc 20:36

Giúp mk với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:41

góc DCA=góc DBA

góc AKB=góc AHB=90 độ

=>AHBK nội tiếp

=>góc AKB+góc AHB=180 độ

=>góc AKH=góc ABH=góc HCD

góc DAC=góc DBC=góc DIH

=>180 độ-góc DAC=180 độ-góc DIH

=>góc CAK=góc HIC

=>góc HAK=góc HIC

mà góc AKH=góc HCI

nên ΔHAK đồng dạng với ΔHIC

=>góc AHK=góc IHC

=>góc IHC+góc KHC=180 độ

=>góc KHI=180 độ

=>K,I,H thẳng hàng

illumina
Xem chi tiết
đỗ nguyễn cẩm tú
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:07

a,Xé tứ giác HMBQ có: góc QHP = 90o ( PQ vuông góc với AB tại H )

                                      góc QMB = 90o ( M là hình chiếu của Q trên PB )

=> hai đỉnh H và M nằm kề nhau và cùng nhìn đoạn QB dưới hai gióc bằng nhau ( =90o) => tứ giác HMBQ là tứ giác nội tiếp (đpcm)
ta có tam giác PHM đồng dạng PBQ ( g.g) => \(\frac{HM}{BQ}=\frac{PH}{PB}\Rightarrow\frac{BQ}{PB}=\frac{HM}{PH}=\frac{BQ-HM}{PB-PH}>0\)

mà PB - PH > 0 (do PB > PH) 

=> BQ - HM > 0 hay BQ > HM (đpcm)

b, dễ dàng chứng minh được tam giác HKQ đồng dạng với MPQ (g.g) 

=> góc MPQ = góc HKQ

mà MPQ = QAH ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung QB)

=> góc HKQ = QAH

=> tam giác AQK cân tại Q (đpcm)

Phương Thảo
27 tháng 5 2018 lúc 11:36

Xét tam giác PQB, có:

HB \(\perp\)PQ

QM\(\perp\)PB

Mà QM cắt HB tại K 

=> K la trực tâm tam giác PQB

=> PK \(\perp\)QB (t/c trực tâm )

Xét tứ giác PMKH, có

góc PMK = PHK = 90o (QM \(\perp\)PB; BH\(\perp\)PQ)

=> PMK + PHK = 180o

=> tứ giác PMKH nt

=> góc PHM = PKM ( 2 góc nt chắn PB của đtron ngoại tiếp tg PMKH )

Vì tứ giác HMBQ nội tiếp ( cmt)

=> MBQ + QHM = 180o ( t/c tg nt )

ma PHM + MHQ = 180o ( kề bù )

=> MBQ = PHM 

mà PHM = PKM ( cmt )

=> MBQ = PKM 

Xét tam giác PKM và PBI, có

MBQ = PKM ( cmt )

IPB chung

=> tam giác PKM đồng dạng tam giác PBI (g.g)

=> PIB = PMK = 90o

=> PI \(\perp\)IB

hay PI\(\perp\)QB

mà PK \(\perp\)QB ( cmt )

=> PI \(\equiv\)PK

=> P, I, K thẳng hàng

Phương Thảo
27 tháng 5 2018 lúc 11:38

câu a của giản nguyên, chỗ cminh tứ giác nt phải là: QHB chứ không phải QHP nha ><

Ngânn Yorii
Xem chi tiết
Sọt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
25 tháng 7 2017 lúc 20:30

bộ định bảo mọi người làm hết bài tập cho à

Bạch Ngọc Đông Lam
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
10 tháng 6 2015 lúc 15:12

a, (O): góc BAC=90 độ (góc nt chắn nửa đường tròn).

(I): góc AEH=90(góc nt chắn nửa đường tròn). góc ADH=90(góc nt chắn nửa đường tròn) => tg AEHD là hcn(có 3 góc vuông)

b) (I): góc ADE=góc AHE( nt cùng chắn cung AE)

ta lại có:góc AHE=góc ABH( cùng phụ với góc BAH.) => ADE=ABH

=> tg BEDC nội tiếp (góc trong tại 1 đỉnh = góc ngoài tại đỉnh đối diện)

c, tg AEHD là hcn; AH cắt AD tại I => IA=IH=IE=ID

tam giác ADH: DI là trung tuyến

tam giác: AMH: MI là trung tuyến => D,M,I thẳng hàng. mà E,M,I thẳng hàng=> D,M,E thẳng hàng.

Nhớ L I K E nha