Giải thích được hậu quả việc phá vỡ cấu trúc không gian ba chiều của phân tử prôtêin
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị ảnh hưởng nhất là
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
Lời giải:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit, có dạng mạch thẳng. Cấu trúc bậc 1 không có các liên kết hiđro, nên ít bị ảnh hưởng nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
Lời giải:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit, có dạng mạch thẳng. Cấu trúc bậc 1 không có các liên kết hiđro, nên ít bị ảnh hưởng nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Một gen có 1500 cặp nuclêôtít, đột biến mất 1 cặp nuclêôtít xảy ra ở vị trí nào dưới đây sẽ gây hậu quả lớn nhất trên cấu trúc của phân tử prôtêin do nó mã hóa?
A. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 200.
B. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 600.
C. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 400.
D. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 800.
Chọn đáp án A
Khi đột biến dịch khung xảy ra ở càng gần đầu gen thì càng gây hậu quả nghiêm trọng → A xảy ra ở vị trí gần nhất.
câu 1 hậu quả của sự biến đổi số lượng ở cặp nhiễm sắc thể 21 hoặc 23 ở người
câu 2 nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN
câu 3
a) điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN
b) tại sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
MONG CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI !
Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).
TK
2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.
ARN là chuỗi xoắn đơn. ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
...
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN.ARN là chuỗi xoắn đơn.ADN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song.
Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn. | Không có liên kết Hiđro. |
1. Hãy cho biết tên của phân tử là bản sao của gen cấu trúc và phân tử mang đơn phân cấu tạo nên prôtêin? So sánh hai phân tử đó về cấu trúc và chức năng.
2. Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I, người ta thấy trên mạch đơn thứ nhất có số nuclêôtit loại A là 200; loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêôtit loại A là 400; loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô. Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
1.
a) - Tên của phân tử là bản sao của gen cấu trúc là mARN.
- Phân tử mang đơn phân cấu tạo nên protein là tARN.
b) So sánh :
*Giống nhau:
- Đều thuộc loại axitribonucleic , đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn , cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , gồm nhiều đơn phân , đơn phân là các nucleotit gồm 4 loại A,U,G,X.
- Chỉ có một mạch đơn.
- Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu là gen trên ADN , tại các NST trong nhân tế bào.
- Đều tham gia vào quá trình tổng hợp protein.
Tham khảo:
1.
2.
Xét gen 1: A=T=A1+A2=200+400=600
G=X=G1+G2=400+500=900
tổng số Nu của cả gen: 2(A+G)=2*1500=3000 Nu
%A=%T=600/3000*100%=20%
%G=%X=900/3000*100%=30%
Xét gen 2:
Vì hai gen dài bằng nhau => số Nu gen 1= số nu gen 2= 3000 Nu
Ta có: N+G=3600=>G=X=3600-300=600
A=T=(3000/2)-600=900
%A=%T=900/3000*100%=30%
%G=%X=600/3000*100%=20%
Đáp án:
%A=30%
%G=20%
Xét gen 1:
A=T=A1+A2=200+400=600
G=X=G1+G2=400+500=900
tổng số Nu của cả gen: 2(A+G)=2x1500=3000 Nu
%A=%T=60030006003000 x100%=20%
%G=%X=90030009003000 x100%=30%
Xét gen 2:
Vì hai gen dài bằng nhau => số Nu gen 1= số nu gen 2= 3000 Nu
Ta có: N+G=3600=>G=X=3600-300=600
A=T=(3000/2)-600=900
%A=%T=90030009003000 x100%=30%
%G=%X=60030006003000 x100%=20%
Câu 2.Khi nói về cấu trúc của protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các amino acid B. Mọi phân tử protein đều có cấu trúc không gian 4 bậc C. Cấu trúc không gian được duy trì bằng các liên kết hydrogen D. Mỗi protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi poli peptide
Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. ruồi giấm.
B. vi khuẩn.
C. tảo lục.
D. sinh vật nhân thực.
Đáp án B
Ở sinh vật nhân thực, Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên nucleoxom là đơn vị cấu trúc cơ bản của NST.
Ở sinh vật nhân sơ, NST là ADN liên kết với protein loại phi histon.
→ Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào vi khuẩn do vi khuẩn thuộc sinh vật nhân sơ
Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi là
A. Sợi cơ bản
B. Nuclêôxôm
C. Crômatit
D. Sợi nhiễm sắc
Đáp án : B
Một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon = Nuclêôxôm