Những câu hỏi liên quan
Quản Thu Hằng
Xem chi tiết
Minh Hiền
3 tháng 3 2016 lúc 13:27

\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

=> \(3^{-2}.\left(3^3\right)^n=3^n\)

=> \(3^{3n-2}=3^n\)

=> \(3n-2=n\)

=> \(3n-n=2\)

=> \(2n=2\Rightarrow n=1\)

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Duy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2020 lúc 10:56

\(A=\frac{2n+7}{n-5}+\frac{1-n}{n-5}=\frac{2n+7+1-n}{n-5}=\frac{n+8}{n-5}=\frac{n-5+13}{n-5}=1+\frac{13}{n-5}\)

A là số nguyên <=> \(\frac{13}{n-5}\)là số nguyên

<=> \(13⋮n-5\)

<=> \(n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n-51-113-13
n6418-8

Vậy n thuộc các giá trị trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 8:33

a)

\(\frac{16}{2^x}=2\)

\(\Rightarrow2^{x+1}=16\)

\(\Rightarrow2^{x+1}=2^4\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

\(\Rightarrow x=3\)

b)

\(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-\left(3^3.3^4\right)\)

\(\Rightarrow-3^x=-3^7\)

=> x=7

c)

\(8^n:2^n=4\)

\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=4\)

\(\Rightarrow2^{3n-n}=4\)

\(\Rightarrow2^{2n}=2^2\)

=>2n=2

=>n=1

Bình luận (0)
Trần Dương Quang Hiếu
5 tháng 8 2016 lúc 8:58

a) \(\frac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^nx2=16\)

\(\Rightarrow2^n=16:2=8=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right)x81=-2187\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\Rightarrow n=7\)

c) \(8^n:2^n=4\Rightarrow\left(2^3\right)^n:2^n=2^2\)

\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=2^2\)

\(\Rightarrow3n-n=2\)

\(\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

Chúc bạn học tốt!hehe

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
5 tháng 8 2016 lúc 8:29

a)n=3

b)n=7

c)n=1

 

Bình luận (2)
Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:04

1/

\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy...

Bình luận (0)
nhok sư tử
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

câu 2 dễ ẹt

Bình luận (0)
ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:17

2/

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...........

\(\frac{1}{99^2}< \frac{1}{98.99}=\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{99^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}< 1\)

=> ĐPCM

3/

\(\frac{m}{9}-\frac{3}{n}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{m}{9}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m}{18}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m-1}{18}\)

=> n(2m - 1) = 3.18 = 54

=> n và 2m - 1 thuộc Ư(54) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

Mà 2m - 1 là số lẻ => 2m - 1 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}

                                  n thuộc {2;-2;6;-6;18;-18;54;-54}

Ta có bảng:

2m - 11-13-39-927-27
m102-15-414-13
n54-5418-186-62-2

Vậy các cặp (m;n) là (1;54) ; (0;-54) ; (2;18) ; (-1;-18) ; (5;6) ; (-4;-6) ; (14;2) ; (-13;-2)

Bình luận (0)
The Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 22:01

Sửa đề: Để phân số có giá trị nguyên

Để phân số \(\dfrac{n+1}{n-3}\) có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Bùi Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Hải
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
23 tháng 4 2017 lúc 6:17

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Bình luận (0)
Thao Khang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 12 2023 lúc 17:03

Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH

 TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.

 TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)

 TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)

Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.

 TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:

   TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.

   TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)

 Vậy, số cần tìm là 11999.

  

Bình luận (0)
vuquynhchi
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Linh
9 tháng 4 2020 lúc 13:50

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quang dat
Xem chi tiết