Cho em hỏi đặc điểm nào của trùng kiết lị giúp nó tránh những tác động bất lợi từ môi trường ?
đặc điểm nào của trùng kiết lị giúp đó tránh những động tác động bất lợi từ môi trường?
A. có chân giả ngắn C.có chất nguyên sinh
B.kết bào xác D.kích thước lớn hơn hồng cầu
Trùng kiết lị kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì? Cho biết con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị? "Giúp em với'
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.
- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Tác hại của trùng kiết lị
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét
giúp mik vs mik cần gấp
Tham khảo
Bài 4 : Trùng roi
Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...
Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.
Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.
Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.
Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:
Khi một chân giả tiếp cận mồi
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.
Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày
Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi
Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa
Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định
Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym
Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.
Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình
Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.
Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:
Ngủ giăng mùng
Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa
Thả cá diệt lăng quăng
Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :
Rửa tay trước khi ăn
Ăn chín, uống sôi.
Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.
Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Em hãy nếu sự phát triển của trùng kiết lị ? trùng kiết lị có hại như thế nào đến con người?nêu cách phòng tránh
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt
rét cách nhật).
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Cách phòng:+) Uống đủ nước
+)Tránh xa nơi ẩm thấp
+)Không mặc trang phục tối màu
+)Mắc màn khi ngủ
+)Luôn giữ nhiệt độ phòng mát mẻ
+)Bôi kem chống muỗi có chứa Citronella
+)...,........................,.........................,
-Phát triển:Ngoài môi trường trùng kiết lị có hiện tượng kết bào xác nằm trong lớp màng bao bọc.
-Tác hại:Làm cho bệnh nhân đau bụng ,đi ngoài,phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi(bệnh kiết lị).
-Biện pháp:Ăn uống hợp vệ sinh,giữ gìn vệ sinh môi trường,khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
HỌC TỐT!!!!!!!!
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 2.
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
Câu 3.
a. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa
b. Phân biệt các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.
c. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 4.
a. Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.
b. Nêu nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.
c. Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.
d. Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 5.
a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.
b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 6.
a. Liệt kê một số đại diện ngành thân mềm.
b.Nêu môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp
c. Trình bày 1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp
d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm
Câu 7.
a. Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp
b.Mô tả cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện
d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ
Câu 1:Nơi nào trên Trái đất không có động vật sinh sống.
Câu 2: Thế giới động vật đa dạng và phong phú về những khía cạnh nào.
Câu 3: Đặc điểm giúp bảo vệ trùng kiết lị khỏi các tác nhân có hại khi không ở trong cơ thể vật chủ.
1. Mọi nơi trên Trái Đất đều có sự sống( câu này mình không chắc lắm, bạn có thể tham khảo trên mạng).
2.Thế giới động vật đa dạng và phong phú về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống(ghi nhớ SGK sinh học 7 trang 8)
3. Đặc điểm giúp bảo vệ trùng kiết lị khỏi các tác nhân có hại khi không ở trong cơ thể vật chủ nhờ bào xác(mình nghĩ vậy)
ĐÂY LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH, BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO HOẶC LẤY THÊM TỪ CÁC BẠN KHÁC.
Thanks
câu 3 bạn có thể đọc trong sgk sinh 7 trang 23 phần I trùng kiết lị và nhìn vào hình ảnh nhé
khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn......