Những câu hỏi liên quan
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Smile
12 tháng 6 2021 lúc 21:02

 

 

Kẻ AH⊥BCBK⊥CD, đường chéo AC⊥AD

Đặt HC=HK+CK=x+\(\dfrac{10-x}{2}\)=\(\dfrac{x+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔADC⊥A

Bình luận (0)
Mai Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:12

Sửa đề: Đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và bằng độ dài hai cạnh bên

AB=CD/2=5cm

BD vuông góc BC

=>góc BDC+góc BCD=90 độ

AD=BC=AB=5cm

AB=AD

=>góc ABD=góc ADB

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

góc BDC+góc BCD=90 độ

=>1/2*góc BCD+góc BCD=90 độ

=>góc BCD=60 độ

=>góc BDC=30 độ

Xét ΔBDC vuông tại B có BD^2+BC^2=CD^2

=>BD=5*căn 3(cm)

Kẻ BH vuông góc CD

=>BH=BD*BC/CD=5/2*căn 3(cm)

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
10 tháng 6 2019 lúc 17:29

Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với CD, đường chéo AC vuông góc với AD.
Đặt AH = AB = x => AH = x
Tam giác AHD = tam giác BKC ( c.h - g.n)
=> DH = CK = (10-x)/2
Vậy HC = Hk + CK = x + (10-x)/2 = (x-10)/2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADC vuông tại A
Có AH^2 = DH.HC => x^2 = (10-x)/2 . (x-10)/2
=> 5x^2 = 20
=> x = 2√ 5
Vậy AH = 2√5

Bình luận (0)
Ko cần bít
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 7 2018 lúc 17:17

Hình tự vẽ nhé :v

Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với CD, đường chéo AC vuông góc với AD.
Đặt AH = AB = x => AH = x
Tam giác AHD = tam giác BKC (c . h - g . n)

\(\Rightarrow DH=CK=\frac{\left(10-x\right)}{2}\)

\(\Rightarrow CH=HK+CK=x+\frac{\left(10+x\right)}{2}=\frac{\left(x-10\right)}{2}\)

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 7 2018 lúc 17:20

Chết :v Làm tiếp nà ><

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADC vuông tại A, ta có:

\(AH^2=DH.HC\Rightarrow x^2=\frac{\left(10-x\right)}{2}.\frac{\left(x-10\right)}{2}\)

\(\Rightarrow x=5x^2=20\)

\(\Rightarrow x=2\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Tran Trong Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 18:31

Kẻ đường cao góc AE \(\Rightarrow AE=AB\)

Lại có ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow CD=AB+2DE=AE+2DE\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AE}{2}=\dfrac{10-AE}{2}\) 

\(EC=AB+DE=AE+DE=AE+\dfrac{10-AE}{2}=\dfrac{AE+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD có:

\(AE^2=DE.EC\Leftrightarrow AE^2=\left(\dfrac{10-AE}{2}\right)\left(\dfrac{10+AE}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4AE^2=100-AE^2\Rightarrow AE=2\sqrt{5}\) \(\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AE.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.2\sqrt{5}.\left(2\sqrt{5}+10\right)=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 18:31

undefined

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 7 2021 lúc 0:50

Câu 11.12. 

Kẻ đường cao \(AH,BK\).

Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).

Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).

Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):

\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore) 

Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):

\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)

Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))

Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 7 2021 lúc 0:50

Câu 11.11. 

Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).

Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành. 

Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).

Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran duy anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
nguyen van huy
Xem chi tiết
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết