Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dinh Minh Tu
Xem chi tiết
Thảnh TẠ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:28

a: Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HB
I là trung điểm của HA

Do đó: MI là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: MI//AB

hay AIMB là hình thang

Bình luận (0)
an lê duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 9:32

a.

Do M là trung điểm BH, I là trung điểm AH

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác ABH

\(\Rightarrow IM||AB\Rightarrow ABMI\) là hình thang

b.

Cũng do IM là đường trung bình tam giác ABH \(\Rightarrow IM=\dfrac{1}{2}AB\)

Mà E là trung điểm CD \(\Rightarrow CE=\dfrac{1}{2}CD\)

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AB||CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IM=CE\\IM||CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IMCE\) là hình bình hành

c.

Do \(\left\{{}\begin{matrix}IM||AB\left(cmt\right)\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IM\perp BC\)

Lại có \(BH\perp AC\Rightarrow BH\perp IC\)

\(\Rightarrow M\) là giao điểm 2 đường cao của tam giác IBC

\(\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow CM\) là đường cao thứ 3 hay \(CM\perp IB\)

Lại có \(CM||IE\) (do IMCE là hbh)

\(\Rightarrow IE\perp IB\Rightarrow\Delta IBE\) vuông tại I

\(\Rightarrow IG\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Rightarrow IG=\dfrac{1}{2}BE\) 

\(\Delta BCE\) vuông tại C có \(CG\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BE\)

\(\Rightarrow CG=IG\) hay tam giác ICG cân tại G

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 9:40

d.

Từ K hạ \(KF\) vuông góc đường thẳng CD (F thuộc đường thẳng CD)

\(\Rightarrow KF||BC\) (cùng vuông góc CD)

\(\Rightarrow\widehat{BKF}=\widehat{HBC}\) (đồng vị) (1)

Lại có \(\widehat{HBC}=\widehat{BAC}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\)) (2)

\(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (tính chất hình chữ nhật) (3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{BKF}=\widehat{CDB}\) (4)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BK=AC\left(gt\right)\\AC=BD\left(\text{hai đường chéo hcn}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow BK=BD\Rightarrow\Delta BDK\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BDK}\) (5)

(4);(5) \(\Rightarrow\widehat{BKF}+\widehat{BKD}=\widehat{CDB}+\widehat{BDK}\)

\(\Rightarrow\widehat{FKD}=\widehat{FDK}\)

\(\Rightarrow\Delta DKF\) vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{FDK}=45^0\) hay \(\widehat{KDC}=45^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 9:40

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:31

a: Xét ΔHAB có 

N là trung điểm của HB

M là trung điểm của HA

Do đó: NM là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: \(NM=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
HỒ SĨ SÂM
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 11 2016 lúc 21:47

a,tam giác ABC vuông cân tại A nên BAC=900,AB=AC

Dễ CM  AMCN là hình bình hành (AM//CN,AC//MN) ,mà MAC(BAC)=900

=>AMCN là hình chữ nhật

b,Dễ CM  H là trung điểm BC (M là tr.điểm AB,MH//AC)

CM BMCN là hình bình hành (MB//CN,MB=CN) ,H là tr.điểm BC nên H cũng là tr.điểm MN

CM \(\Delta HAM=\Delta HDN\) (g.c.g)=>AM=DN

Ta có CN+ND=AM+AM=2AM=AB => AB=CD ,mà AB//CD nên ABCD là hình bình hành

hình bình hành ABCD có AB=AC nên là hình thoi

hình thoi ABCD có BAC=900 nên là hình vuông (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Khac Huy Nguyen
9 tháng 11 2017 lúc 16:25

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFEFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF

TÌM ĐIỂM KHÁC biệt ????

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Triều
25 tháng 7 2018 lúc 15:32

mình thấy rồi nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Hà Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 20:21

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2

=>MN//PC và MN=PC

=>NCPM là hình bình hành

b; Xét ΔBMC có

BH là đường cao

MN là đường cao

BH cắt MN tại N

DO đó:N là trực tâm

=>CN vuông góc với BM

=>BM vuông góc với MP

hay góc BMP=90 độ

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết