Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
Xem chi tiết
Nhi Phan
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:31

4:

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AB^2=AH*AO

 

Trần Việt An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 17:31

2.

\(\Leftrightarrow cos2x-cos8x-sin3x+cos5x-2sin5x.cos5x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin5x.sin3x-sin3x+cos5x-2sin5x.cos5x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(2sin5x-1\right)-cos5x\left(2sin5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin3x-cos5x\right)\left(2sin5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos5x=sin3x=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\\sin5x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\5x=3x-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\5x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\5x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{30}+\dfrac{k2\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 17:36

3.

\(\Leftrightarrow1+sinx=cosx-cos3x+2sinx.cosx+1-2sin^2x\)

\(\Leftrightarrow sinx=2sin2x.sinx+2sinx.cosx-2sin^2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\1=2sin2x+2cosx-2sinx\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4sinx.cosx+2cosx-2sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx+1\right)-\left(2sinx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+1\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 17:38

4.

\(\Leftrightarrow2sin2x.cosx+sin2x=2cos2x.cosx+cos2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x\left(2cosx+1\right)=cos2x\left(2cosx+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2cosx+1=0\\sin2x=cos2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{1}{2}\\tan2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\\\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:14

Chọn B

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 21:16

\(2x+3+3\sqrt{x+1}-6=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+3\sqrt{x+1}-5=0\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=t\)

\(\Rightarrow2t^2+3t-5=0\)

Đáp án A

Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2022 lúc 22:20

\(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow2m-7\le13m+1\)

\(\Leftrightarrow11m\ge-8\Rightarrow m\ge-\dfrac{8}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nguyên m nhỏ nhất là \(m=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 22:58

Chọn A

Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 1 2022 lúc 13:45

Bài-.-

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 14:22

Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:

\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)

\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết