Những câu hỏi liên quan
huỳnh gia hào
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
17 tháng 4 2017 lúc 21:21

11 * (18 + 40 + 10 ) = 11 * 68 = 748

k mình nha

Bình luận (0)
Đặng Thu Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:22

11 x 18 + 11 x 40 + 11 x10 

= 11 x ( 18 + 40+10)

= 11 x 68 

=748

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
17 tháng 4 2017 lúc 21:23

11 x 18 + 11 x 40 + 11 x 10 = 11 x ( 18 + 40 + 10 )

                                          = 11 x 68 

                                          = 748

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
ân
5 tháng 11 2016 lúc 16:24

bài thứ nhất

 

“Thầy cô nghĩa rộng tựa bầu trời

Tốt đẹp dành trò mãi chẳng vơi

Hạnh phúc do yêu nghề dạy trẻ

Gian nan bởi thích nghiệp trồng người

Đưa đò chỉ lối về muôn nẻo

Chở đạo tìm đường đến khắp nơi

Trọn kiếp quên mình vì giáo dục

Tình kia sao kể hết bằng lời.”

thứ hai

 

“Mừng ngày nhà giáo Việt Nam

Kính xin gửi tặng tới toàn thầy cô

Tặng thầy mộc mạc vần thơ

Kèm theo lời chúc học trò kính dâng

Bao nỗi nhớ bâng khuâng thời cắp sách

Hình ảnh thầy trong sạch một tấm gương

Sáng tinh mơ xe cọc cạch tới trường

Đời thầy trải gió sương nhiều vất vả

Đức hy sinh một cuộc đời cao cả

Răn dạy trò không buông thả ham chơi

Gắng học mai sau khôn lớn thành người

Đừng chối bỏ những lời thầy răn dạy

Không dám quên những lời răn ngày ấy

Lời của thầy luôn theo bước con đi

Mỗi việc làm con đều phải nghĩ suy

Không làm trái những gì thầy đã nói

Tấm gương thầy sẽ ngàn năm sáng chói

Như nắng vàng sáng rọi lúc bình minh

Lớp lớp trò ngoan trọn nghĩa ân tình

Không quên được bóng hình thầy cô giáo

Đến hôm nay con đã thành cô giáo

Tiếp gương thầy dạy bảo học cho ngoan

Dù cuộc đời lắm vất vả lo toan

Con hạnh phúc vì đã làm cô giáo.”

thứ ba

 

“Ơn bố mẹ sinh thành khó nhọc

Nghĩa cô thầy dạy học gian lao

Lời hay ý đẹp thầy trao

Chắp con đôi cánh bay vào tương lai

Trang vở cũ chưa phai màu thắm

Giáo trình xưa vẫn đậm ánh hồng

Thầy cô như lái đò sông

Cả đời giản dị một lòng hướng Nhân

Còn nhớ mãi khi nâng bài viết

Vẫn ghi hoài lúc luyện ghép câu

Tóc vương bụi phấn bạc màu

Mong đàn con nhỏ mai sau nên người

Chôn sâu dạ những lời thầy nói

Giữ kín lòng bao lỗi em mang

Một đời nhà giáo gian nan

Yêu nghề theo nghiệp không màng lợi danh.”

thứ tư

“Trong trường vất vã dạy đàn con

Chẳng ngại gian lao quãng thân mòn

Ló sáng bình minh cơm mãi vội

Về đêm lịm tắt bữa chưa ngon

Âm thầm chỉ dẫn ơn luôn nhớ

Lặng lẽ khuyên răng nghĩa vẫn tròn

Áo đẫm mồ hôi toàn bụi phấn

Cô Thầy khổ nhọc tựa ngàn non.”

thứ năm

“Chèo lái đưa đò cặp bến sông

Thầy cô mang nặng trái tim nồng

Trồng người dạy chữ niềm say đắm

Mỗi chuyến đò qua thỏa nỗi lòng

Nhớ lắm ngày xưa tuổi học trò

Nhớ từng nét chữ các thầy cô

Mặc trời mưa nắng hay se lạnh

Lời giảng còn vang vọng tới giờ

Thế hệ chúng tôi nay đã lớn

Mỗi người mỗi việc gắng hoàn thành

Vẫn luôn canh cánh bao hoài niệm

Bài học năm nào thuở tuổi xanh

1 bài ca dao về học tập:

Học là học biết giữ giàng Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:27

Mình tự làm nhá

 

20/11 ngày vui nhất

Là ngày giáo viên

Trên trường vui lắm

Cô giáo xinh xinh

Em học rất vui

Về lại gặp cô giáo

Nhưng khi hết cấp này

Em phải học trường khác

Em nhớ cô giáo lắm đó

Mong cô hiểu cho em

Khi rảnh chắc chắm em về

Cô đừng buồn, cô nhé!

Bình luận (1)
duong hong anh
Xem chi tiết
nguyenthihang
Xem chi tiết
quangmanhhung
Xem chi tiết
Cù Minh Duy
Xem chi tiết
Ngô Huyền Anh
Xem chi tiết
tra vo
14 tháng 7 2017 lúc 14:54

168 x 168 - 168 x 58 : 110

= 168 x ( 168 - 58 ) : 110

= 168 x 110 : 110

= 168 x 1

= 168

Bình luận (0)
tra vo
14 tháng 7 2017 lúc 14:55

Sao bài tập của bạn giống của nguyễn diệp anh thế.

Bình luận (1)
Ngô Huyền Anh
13 tháng 7 2017 lúc 21:41

giup mk nha cac ban khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Ninh
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
19 tháng 9 2016 lúc 17:37

bài 1 á bn

Bình luận (1)
Ninh Nguyễn Trúc Lam
19 tháng 9 2016 lúc 17:44

1. Tìm hiểu về sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

- Lãnh thổ của đế quốc Rô-ma trên lược đồ là phân fmàu xanh đó bạn.

- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới như: Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt,...

- Khi đế quốc Rô-ma suy yếu, người Giéc-man đã chiếm lấy Rô-ma. Họ lập ra các vương quốc mới; chia ruộng đất, phong tước cho những người có công và tiếp thu Ki-tô giáo. Từ đó, xã hội phân hóa thành hai tầng lớp chính: lãnh chúa và nông nô. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành.

Chúc bạn học tốt! haha

Bình luận (3)
pham maya
19 tháng 9 2016 lúc 17:56

thôi chết mình làm nhầm ô bình luận. tick cho mình nha!

Bình luận (8)