Những câu hỏi liên quan
Linh Lưu
Xem chi tiết
Đỗ Viết Ngọc Cường
16 tháng 7 2018 lúc 15:40

mầu xám nhạt

lấy nam châm nha bạn

Bình luận (0)
Đỗ Viết Ngọc Cường
16 tháng 7 2018 lúc 15:47

cho đúng nha

Bình luận (2)
Nguyễn Tú Anh
16 tháng 7 2018 lúc 20:48

Màu xám nhạt,lấy nam châm hút bột sắt

Bình luận (0)
johnnyxz456
Xem chi tiết
Hoang Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
2 tháng 3 2018 lúc 20:36

3. hỗn hợp nào

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 13:21

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 14:51

-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh

- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH:    4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 →  3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH:     SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10

Chúc em học tốt!!@

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
24 tháng 9 2016 lúc 22:11

ahaha hiha đã học PTHH đâu

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
24 tháng 9 2016 lúc 22:12

Ahaha lớp 8 sao giải cách lớp 10, đập đầu chết đây hiha

Bình luận (0)
Nam Phuong Do
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 11 2019 lúc 18:52

Ta có :

\(n_{FeS}=\frac{2,2}{88}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH:\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(\Rightarrow\text{nFe=nFeS=0,025=nS}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\text{0,025.56=1,4g}\)

\(\rightarrow\text{mS=2,2-1,4=0,8g}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đố Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:01

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D

Bình luận (0)
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
cường nguyễn quốc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 16:33

a,

Giả sử có 3g Mg, 4g S

\(\Rightarrow n_{Mg}=0,125\left(mol\right);n_S=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}:n_S=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là MgS

b, \(n_{Mg}=\frac{1}{3}\left(mol\right);n_S=0,25\left(mol\right)\)

\(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)

Tạo 0,25 mol MgS. Dư 1/12 mol Mg

\(m_{MgS}=14\left(g\right)\)

\(m_{Mg_{dư}}=2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa