Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 2:20

Đáp án C 

Ankin thể khí, do đó số nguyên tử C < 5

Đặt số mol của C2H6: a mol; CnH2n-2: a mol; O2: b mol

Gọi hỗn hợp sau khi đốt là hỗn hợp C ta có:  

 nB: nC = MC: MB = 21,4665: 18 = 1,2

 Chọn: nB = 1,2 mol mB = 18.2.1,2 = 43,2g

Ta có :

 

14na – 36a + 32.(2a + b)=43,2g

14na – 36a + 32.1,2 =43,2g

14na – 36a = 4,8 a =

 Mà 2a < 12 a < 0,6 hay < 0,6 7n – 18 > 4  n > 3,14

 n = 4 ankin là C4H6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 12:10

Đáp án A

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 3 2022 lúc 23:28

a) Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít

Gọi số mol N2, H2 ban đầu là a, b (mol)

=> a + b = 50 (1)

Gọi số mol N2 pư là x (mol)

PTHH:   N2 + 3H2 --to,xt--> 2NH3

Trc pư:   a        b                     0

Pư:         x---->3x----------->2x

Sau pư (a-x)   (b-3x)             2x

=> a + b - 2x = 44

=> x = 3 (mol)

Có \(n_{N_2\left(sau.pư\right)}=a-x=44.25\%=11\left(mol\right)\)

=> a = 14 (mol)

=> b = 36 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{14}{50}.100\%=28\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{36}{50}.100\%=72\%\end{matrix}\right.\)

Y chứa \(\left\{{}\begin{matrix}N_2:11\left(mol\right)\\H_2:27\left(mol\right)\\NH_3:6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Z chứa \(\left\{{}\begin{matrix}N_2:11\left(mol\right)\\H_2:27\left(mol\right)\\NH_3:6\left(mol\right)\\N_2O:6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Z\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{11}{11+27+6+6}.100\%=22\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{27}{11+27+6+6}.100\%=54\%\\\%V_{NH_3}=\dfrac{6}{11+27+6+6}.100\%=12\%\\\%V_{N_2O}=\dfrac{6}{11+27+6+6}.100\%=12\%\end{matrix}\right.\)

b) 

11,2 lít hh Z ở đktc chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{11,2.22\%}{22,4}=0,11\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{11,2.54\%}{22,4}=0,27\left(mol\right)\\n_{NH_3}=\dfrac{11,2.12\%}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\n_{N_2O}=\dfrac{11,2.12\%}{22,4}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mZ = 0,11.28 + 0,27.2 + 0,06.17 + 0,06.44 = 7,28 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2018 lúc 7:17

Đáp án C

Bình luận (0)
Martyn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
2 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\dfrac{mH2}{mO2}\)=\(\dfrac{3}{8}\)=x

=>;mH2=x=>nH2=\(\dfrac{3x}{2}\)mol

m02=\(\dfrac{8x}{32}\)=\(\dfrac{x}{4}\)mol

PTHH: 2H2 + O2 to→ 2H2O

xét: \(\dfrac{3x}{2}\);\(\dfrac{3x}{12}\)

h2 dư, o2 hết

nh2dư=\(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{3x}{12}\)\(=\dfrac{15x}{12}\)=\(\dfrac{1,792}{22,4}\)=0,08(mol)

=>x=\(\dfrac{0,08.12}{15}\)=0,064

nO2=\(\dfrac{0,064}{4}\)=0,016(mol)

nH2=\(\dfrac{0,064.3}{2}\)=0,096(mol)

VQ(đktc)=22,4(0,016+0,096)=2,5088(lít)

Bình luận (0)
Martyn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 4 2022 lúc 13:19

Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)

Ta có: \(\dfrac{m_{H_2}}{m_{O_2}}=\dfrac{3}{8}\)

=> \(\dfrac{2a}{32b}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{1}\) hay a = 6b

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{6b}{2}>\dfrac{b}{1}\) => H2 dư, O2 hết

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            2b<---b

=> \(n_{H_2\left(dư\right)}=6b-2b=4b=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

=> b = 0,02 (mol)

=> a = 0,12 (mol)

=> VQ = (0,02 + 0,12).22,4 = 3,136 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 9:02

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 17:24

Đáp án C

Hướng dẫn  

mX = 18,5.1 = 18,5 g; nY = 18,5/20 = 0,925 mol => nH2 pư = 1 – 0,925 = 0,075 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 18:19

Bình luận (0)