Những câu hỏi liên quan
Tuyet Le
Xem chi tiết
Elki Syrah
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn thu thanh
1 tháng 12 2016 lúc 15:10

a>      ta có BC vuông góc AI (1)     TAM GIÁC AEF CÓ OE=OA=OF (BÁN KÍNH)=> TAM GIÁC AEF VUÔNG TẠI F HAY AE VUÔNG EF MÀ E THUỘC AI => EF VUÔNG VỚI AE (2) TỪ 1,2 => BC//EF(CÙNG VUÔNG AI)

Bình luận (0)
huy quang
Xem chi tiết
Đinh phạm bao
Xem chi tiết
Johnny
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2021 lúc 1:10

Lời giải:

a) 

Xét tam giác $ABI$ và $ADC$ có:

$\widehat{ABI}=\widehat{ABC}=\widehat{ADC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\widehat{AIB}=90^0=\widehat{ACD}$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow \triangle ABI\sim \triangle ADC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AI}{AC}\Rightarrow AB.AC=AD.AI$

b) 

Vì $\triangle ABI\sim \triangle ADC$ nên $\widehat{BAI}=\widehat{DAC}$

$\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{EAC}$

$\Rightarrow \text{cung(BD)}=\text{cung(EC)}$

$\Rightarrow \widehat{EBC}=\widehat{DCB}(1)$

Lại có:

$\widehat{AED}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn) nên $AE\perp ED$. Mà $AE\perp BC$ nên $ED\parallel BC(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $BEDC$ là hình thang cân nên ta có đpcm. 

c) 

Ta có:

$\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\widehat{ACD}-\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{HBC}$Hay $\widehat{EBI}=\widehat{HBI}$

$\Rightarrow \triangle EBI=\triangle HBI$ (g.c.g)

$\Rightarrow HI=EI$

Ta thấy $HE\perp BC$ tại $I$ và $I$ là trung điểm $HE$ nghĩa là $H,E$ đối xứng nhau qua $BC$

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 1 2021 lúc 1:14

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)