Câu hỏi
Ban đêm , đi ngoài đường dưới mưa , bằng cách nào tă cảm nhận đc mưa to hay mưa nhỏ
các bạn ơi cho mình hỏi : ban đêm đi dưới trời mưa làm sao ta biết được mưa to hay mưa bé ? bạn nào biết thì giúp mình nhé
Trong các câu sau câu nào là câu ghép các vế câu ghép sau được nói với nhau bằng cách nào a) Trời càng mưa to gió càng lớn b) nếu trời mưa to thì con đường rất trơn trợt c) Chiều nay , Lan đi học rồi cô ấy đi làm d) Nếu tôi cố gắng học tập thì bây giờ tôi đã đạt kết quả cao
Đọc tình huống và thực hiện theo yêu cầu
Tình huống 1: Hôm nay trời mưa to, em lưỡng lự có nên đi học võ hay không.
Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
Tình huống 2: Đêm khuya và bên ngoài trời rất lạnh, em còn bài tập chưa làm xong. Em phân vân không biết nên đi ngủ hay là tiếp tục làm cho xong các bài tập.
Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
Tình huống 3: Hùng đang dọn dẹp nhà cửa thì Tuấn sang chơi. Tuấn rủ: “Đi đá bóng đi, cả tuần học rồi, chủ nhật phải được tự do, thoải mái. Lần nào sang cũng thấy cậu làm việc nhà là sao?”
Nếu em là Hùng, em sẽ nói gì với Tuấn? Vì sao?
Tình huống 4: Vào năm học mới, Hoa đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi toán. Vì vậy, bạn luôn cố gắng giải thêm các bài tập khó. Mỗi lần, thấy Hoa đang loay hoay tìm lời giải bài toán khó, Mai đưa ra cho Hoa cuốn sách giải bài tập Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ.”
Em có đồng ý với ý kiến của Mai không? Vì sao?
Tình huống 5: Hai tháng nữa là đến Hội khỏe Phù Đổng toàn trường, Minh muốn thử sức ở cự li chạy 1000m dành cho nam. Hoàng khuyên: “Minh không nên tham gia vì ở trường có rất nhiều người chạy nhanh lắm.”
Em sẽ đưa ra lời khuyên với Hoàng như thế nào?
1. Em sẽ chọn đi học, vì dù trời mưa nhưng nhà trường vẫn dạy học bình thường thì chúng ta vẫn phải cố gắng đến lớp không nên lười biếng. Chúng ta chỉ được phép nghỉ học trong trường hợp có lí do cụ thể hoặc có thông báo nghỉ học từ nhà trường.
2. Em sẽ cố gắng làm bài tập tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì khi làm bài chưa xong mà đã đi ngủ hôm sau lên lớp sẽ không có bài để cô kiểm tra và đó cũng là một hành động lười biếng trong học tập.
3. Nếu em là Hùng em sẽ nói với Tuấn: “khi nào mình dọn dẹp nhà cửa phụ bố mẹ xong mình sẽ đi đá bóng cùng cậu”. Vì đi học cả tuần chỉ có chủ nhật mới được nghỉ ở nhà nên mình tranh thủ chút thời gian rảnh để phụ bố mẹ.
4. Em không đồng ý với ý kiến của Mai. Vì dù bài tập khó nhưng chúng ta cũng phải cố gắng nỗ lực tìm cách giải để nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy. Hơn nữa, chép bài của bạn là hành động sai, thiếu trung thực không nên làm như vậy, chép bài sẽ hình thành thói quen ỷ lại vào người khác, lâu dần sẽ học càng ngày càng kém.
5. Trong một cuộc thi sẽ có nhiều người tham gia, kết quả sẽ có người thắng và người thua, Hoàng không nên tự ti vào khả năng của mình như vậy. Nếu như bạn kiên trì tập luyện, cố gắng hết sức mình thì cố cơ hội chiến thắng, còn trong trường hợp thua thì cũng không nên nản lòng và hãy vui vẻ vì cậu đã làm hết sức mình rồi.
Tham khảo
1. Em sẽ chọn đi học, vì dù trời mưa nhưng nhà trường vẫn dạy học bình thường thì chúng ta vẫn phải cố gắng đến lớp.
2. Em sẽ cố gắng làm bài tập tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì khi làm bài chưa xong mà đã đi ngủ hôm sau lên lớp sẽ không có bài để cô kiểm tra
3. Nếu em là Hùng em sẽ nói với Tuấn: “khi nào mình dọn dẹp nhà cửa phụ bố mẹ xong mình sẽ đi đá bóng cùng cậu”. Vì đi học cả tuần chỉ có mấy ngày mới được nghỉ ở nhà nên mình tranh thủ chút thời gian rảnh để phụ bố mẹ.
4. Em không đồng ý với ý kiến của Mai. Vì dù bài tập khó nhưng chúng ta cũng phải cố gắng nỗ lực tìm cách giải để nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy.
5. Trong một cuộc thi sẽ có nhiều người tham gia, kết quả sẽ có người thắng và người thua, Hoàng không nên tự ti vào khả năng của mình như vậy. Nếu như bạn kiên trì tập luyện, cố gắng hết sức mình thì có cơ hội chiến thắng, còn trong trường hợp thua thì cũng không nên nản lòng và hãy vui vẻ vì cậu đã làm hết sức mình rồi.
"Hai người đi học về thì gặp trời mưa. Khổ nỗi là cả A và B đều không mang áo mưa. Sau một hồi tranh luận xem làm sao để đi mà không ướt, A quyết định sẽ chạy còn B thì đi bộ. Hỏi ai sẽ là người bị ướt nhiều hơn?".
Bài toán kinh điển không có lời giải thỏa đáng: Đi bộ hay chạy dưới mưa đỡ ướt hơn?
Câu hỏi này mới đây một lần nữa xuất hiện trên tạp chí Pi. Dù đã xuất hiện cả hàng chục năm nhưng lời giải vẫn chưa ngã ngũ: người thì cho rằng chạy mưa sẽ ướt hơn còn người thì quả quyết đi bộ chắc chắn sẽ bị ướt nhiều. Tuy nhiên, cả 2 bên đều có chung quan điểm về việc nó sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Vùng cơ thể muốn kiểm định: chắc chắn những phần bị che khuất sẽ hứng ít mưa hơn
- Tốc độ chạy: Việc chạy nhanh chậm cũng quyết định tới lượng mưa. Ngoài ra, nhiều người còn cho rằng vận tốc "đi bộ" của nhiều người sẽ khác nhau.
- Tốc độ mưa
- Phương rơi của mưa
- Kích thước hạt mưa: Mưa rào hay mưa phùn?
Đi bộ hay chạy giờ?
Trên thực tế, có người giải thích đơn giản rằng, chắc chắn chạy sẽ ít bị mưa hơn vì rõ ràng, bạn sẽ không phải đứng chịu trận dưới cơn mưa quá lâu.
Vậy theo bạn, đi bộ hay chạy dưới mưa sẽ dính nhiều nước mưa hơn?
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn): Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Mình đang cần gấp,cảm ơn ạ
Câu 37: Trên đường M và H đi học về bất chợt trời đổ mưa rào rất to kèm theo sấm và sét. Thấy vậy M bảo H: “Trời mưa to quá hay tớ với cậu qua gốc cây cổ thụ kia trú cho đỡ ướt nhé, đợi ngớt mưa rồi về”. H gạt đi và nói: “Thôi tớ với cậu mặc áo mưa rồi chạy thật nhanh về nhà không về muộn bố mẹ sẽ mắng đấy”. Theo em, em đồng tình với cách xử lí của bạn nào trong tình huống trên?
A. Bạn M
B. Bạn H
C. Cả M và H
D. Không đồng tình với cả 2 bạn.
1. Tìm trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây:
Ngày hôm đó, mầm cỏ đã lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi. Đêm ấy, trời mưa phùn. Đêm hôm sau, lại mưa tiếp. Sáng ngày thứ ba, Nhẫn lùa đàn bò ra đi.
Theo Hồ Phương
2. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong mỗi câu trên.
3. Trạng ngữ được ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ bằng dấu câu nào?
1. Trạng ngữ: Ngày hôm đó, Đêm ấy, Đêm hôm sau, Sáng ngày thứ ba.
2. Trạng ngữ đứng ở vị trí đầu câu.
3. Trạng ngữ được ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ bằng dấu phẩy.
Câu 36: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?
A. Mưa lũ
B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ
C. Mưa rào
D. Nắng nóng
Câu 37: Bảo quản đạm Urê bằng cách nào?
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 36: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?
A. Mưa lũ
B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ
C. Mưa rào
D. Nắng nóng
Câu 37: Bảo quản đạm Urê bằng cách nào?
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Ban đêm, dưới trời mưa, ô tô bật đèn sáng ta thấy phía trước có một vệt sáng từ đèn chiếu xuyên qua mưa. Giải thích
Đó là sự truyền ánh sáng khi ô tô bật đèn sáng lúc trời mưa vào ban đêm
THAM KHẢO Ạ: ( ko biết đúng hay sai nữa hyhy) :
Do mưa gồm những hạt li ti, nên khi ánh sáng đèn pin chiếu vào mưa, ô tô bật đèn sáng nên những hạt li ti làm vật sáng hắt lại áng sáng vào mắt ta khiến ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn xuyên qua mưa.