hacker cấm hỏi tên
Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 2 Hiện tượng nguyệt  thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc phản xạ là bao nhiêu  nếu góc tới có giá trị 500?Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng  có đặc điểm gì?Câu 7. ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trần hoài băng
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ĐứcTM NgôTM
4 tháng 10 2016 lúc 22:08

a, người số 1

Bình luận (0)
qwerty
11 tháng 10 2016 lúc 9:13

a/ số 1 còn b/ số 3

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
19 tháng 10 2016 lúc 8:10

a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối

( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)

b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng

trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp

2; 4 ..............nt 1 phan

Bình luận (0)
Stellar Phan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 7:49

a/ số 1

b/ số 3.

Bình luận (0)
Leone Luis
25 tháng 9 2016 lúc 8:30

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

Bình luận (0)
ĐẶNG HOÀNG NAM
27 tháng 9 2016 lúc 21:32

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

Bình luận (0)
2- Hồng Anh- 7a4
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 1 2022 lúc 20:50

Phần đầu có hết trong sách

B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

Bình luận (0)
Bùi Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Tuệ Quân
22 tháng 12 2016 lúc 11:07

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 14:56

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

Bình luận (1)
Thu Nguyen
21 tháng 12 2016 lúc 8:53

cac vi sao la vat sang vi chung hat lai anh sang tu mat troi

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Võ Duy Tân
18 tháng 9 2016 lúc 18:06

đúng 

vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất 

vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:26

Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sángVật sáng gồm những nguồn sáng & những vật hắt sáng (hắt lại ánh sáng)

VD:

Mặt Trời là nguồn sángMặt Trăng là vật sáng

Bình luận (5)
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:27

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:27

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

Bình luận (0)
Cao Phương Hằng
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
20 tháng 11 2017 lúc 20:12

vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời

người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
★Thượng Cung Thiên Bối★...
5 tháng 12 2020 lúc 20:26

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa