CHO BIỂU THỨC M= X2- 5 / X2- 2 (X THUỘC Z) TÌM SỐ NGUYÊN X ĐỂ M LÀ SỐ NGUYÊN
Cho biểu thức M(x) = x2 – x – 2 a. Tính: M(1); M 1 2 ; M( 1, 44 ) b. Tìm x để: M(x) = -2 c. Tìm x Z để M(x) có giá trị là số nguyên tố
Cho biểu thức M = 2|x-3| / x2+2x-15
Rút gọn M
Tìm x thuộc Z để M đạt giá trị nguyên
\(a)\) Ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{x^2+2x-15}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x^2+2x+1\right)-16}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+1\right)^2-16}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+1\right)^2-4^2}=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}\)
+) Nếu \(x-3\ge0\) \(\Rightarrow\) \(x\ge3\) ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{2}{x+5}\)
+) Nếu \(x-3< 0\)\(\Rightarrow\)\(x< 3\) ta có :
\(M=\frac{2\left|x-3\right|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{-2\left(x-3\right)}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{-2}{x+5}\)
Vậy : +) Nếu \(x\ge3\) thì \(M=\frac{2}{x+5}\)
+) Nếu \(x< 3\) thì \(M=\frac{-2}{x+5}\)
Chúc bạn học tốt ~
Cho biểu thức M = x^2 - 5 / x^2 - 2 ( x thuộc Z) . Tìm x thuộc Z để M có giá trị là số nguyên.
ta có: \(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)
Để M có giá trị nguyên
=> 3/x^2 - 2 thuộc Z
=> 3 chia hết cho x^2 - 2
=> x^2-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
nếu x^2-2 = 1 => x^2 = 3 \(\Rightarrow x=\sqrt{3};x=-\sqrt{3}\) (Loại)
x^2-2 = -1 => x^2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 (TM)
x^2-2 = 3 => x^2 = 5 \(\Rightarrow x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\) (Loại)
x^2-2 = -3 => x^2 = -1 => không tìm được x
KL:...
Cho phương trình x^2-2*(m-1)+2 *m-5=0 , với m là tham số Gọi x1 x2 là 2 nghiệm của phương trình trên , tìm tất cả cá giá trị nghuyên dương của m để biểu thức B= (x1/x2)^2+(x2/x1)^2 nhận giá trị nguyên
Δ=(2m-2)^2-4(2m-5)
=4m^2-8m+4-8m+20
=4m^2-16m+24
=4m^2-16m+16+8=(2m-4)^2+8>=8>0 với mọi m
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
\(B=\dfrac{x_1^2}{x^2_2}+\dfrac{x_2^2}{x_1^2}\)
\(=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left[\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-5\right)\right]^2-2\left(2m-5\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(4m^2-8m+4-4m+10\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}-2\)
\(=\left(\dfrac{4m^2-12m+14}{2m-5}\right)^2-2\)
\(=\left(\dfrac{4m^2-10m-2m+5+9}{2m-5}\right)^2-2\)
\(=\left(2m-1+\dfrac{9}{2m-5}\right)^2-2\)
Để B nguyên thì \(2m-5\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(m\in\left\{3;2;4;1;7\right\}\)
Cho phương trình x2 - (2m+1)x + m2 +1 = 0 , với m là tham số . Tìm tất cả các giá trị m ∈ Z để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho biểu thức \(P=\dfrac{x_1x_2}{x_1+x_2}\)
có giá trị là số nguyên
Đk để pt trên có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 : a>0 và denta>0
suy ra denta= (2m+1)^2-4.(m^2+1)>0
suy ra : m>3/4
Ta có P=x1x2/x1+x2=(m^2+1)/(2m+1)
Ta có: P∈Z
⇒4P∈Z
⇒(4m^2+4)/2m+1=(2m-1)+5/2m+1∈Z
⇒2m+1=Ư(5)={−5;−1;1;5}
⇒m={−3;−1;0;2}
Kết hợp đk m>3/4 ta được m=2
Cho biểu thức M(x)=x^2-x-2. Tìm x thuộc Z để M(x) có giá trị là số nguyên tố
Cho phương trình x 2 – (2m + 1)x + m 2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m ∈ ℤ để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 sao cho biểu thức P = x 1 x 2 x 1 + x 2 có giá trị là số nguyên
A. m = 1
B. m = 2
C. m = −2
D. m = 0
Cho phương trình x2 – ( 2m+1)x +m2+1 = 0
Tìm tất cà các giá trị m thuôc Z để pt có 2 ngiệm phân biệt x1;x2 để biểu thức P= (x1.x2)/(x1+x2) có giá trị nguyên
Câu 1: Tìm số nguyên x;y biết (x - 5) mũ 23 . (y + 2) mũ 7 = 0
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x - 2) mũ 2 + /y + 3/ + 7
Câu 3: Tìm số nguyên x sao cho 5 + x mũ 2 là bội của x + 1
Câu 4: Tìm các số nguyên x;y biết 5 + (x-2) . (y +1) = 0
Câu 5: Tìm x thuộc Z biết x - 1 là ước của x + 2
Câu 6: Tìm số nguyên m để m - 1 là ước của m + 2
Câu 7: Tìm x thuộc Z biết (x mũ 2 - 4) . (7 - x) = 0
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)
\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)
Dấu bằng xảy ra
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)